Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: 3;5;1
b: 0;2;4;6;8;10
c: 1;2;4;8
d: 3;6;9
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;7;11;23\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;6;14;42\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;7;12;37\right\}\)
a) 16 chia hết cho x - 2
Vì 16 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
b) 24 chia hết cho x + 1
Vì 24 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
c) 42 chia hết cho 2x
Vì 42 chia hết cho 2x
=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
* TH1: 2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )
* TH2: 2x = 2
x = 1 ( chọn )
* TH3: 2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )
* TH4: 2x = 6
x = 3
* TH5: 2x = 7
x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )
* TH6: 2x = 14
x = 7
* TH7: 2x = 21
x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )
* TH8: 2x = 42
x = 21 ( chọn )
Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }
d) 75 chia hết cho 2x + 1
Vì 75 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }
=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Chúc bạn học tốt
A) X = ( 2;3;4;6;10;18)
B) X = ( 0;1;2;3;5;7;11;23)
C) X = ( 2;3;21)
D) X = ( 0 ;1 ;2;12;37)
a) 16 chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=>
x-2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | 3 | 4 | 6 | 10 | 18 |
các câu còn lại tương tự như trên nha
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}
b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}
c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}
d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4
a) Vì \(x\in B\left(12\right);20< x< 50\)
nên \(x\in\left\{24;36;42;48\right\}\).
b) Ko thể hiểu cái đề.
c) Do \(x\inƯ\left(20\right);x>8\)
\(\Rightarrow x\in\left\{10;20\right\}\)
d) Vì \(16⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)\).
a thì x=36, 48
b thì x= 0,15,30
c thì x= 10,20
d thì x= 1,2,4,8,16
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}