K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

bó tay.com

chỉ rảnh ngồi đặt ra mấy cái câu bá đạo nhất quả đất và kết quả trên của cậu không bao giờ ra đờiiii

14 tháng 3 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng đi qua hai điểm B, C. Vẽ tia Bx sao cho góc CBx = 70 độ, vẽ tia Cy sao cho góc BCy = 110 độ

a) Chỉ ra các cặp góc bù nhau

b) Qua hình vẽ, dự đoán gì về 2 tia Bx, Cy ?

LÀM HỘ EM ĐƯỢC KHÔNG Ạ ? EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ

17 tháng 3 2017

Ta có: a13-a1=a1(a12-1)=(a1-1)a1(a1+1), là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên a13-a1 chia hết cho 2 và 3. Mà (2;3)=1

=> a13-a1 chia hết cho 6

Chứng minh tương tự:

a23-a2 chia hết cho 6

...

a20133 - a2013 chia hết cho 6.

=>(a13-a1) + (a23-a2)+...+(a20132 - a2013) chia hết cho 6

Hay S-P chia hết cho 6.

Do đó: Nếu một trong 2 biểu thức S, P chia hết cho 6 ta suy ra biểu thức còn lại cũng chia hết cho 6.

Vậy S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

18 tháng 3 2017

thanks

23 tháng 4 2020

Với a\(\in\)Z thì a3-a=(a-1)a(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2,3

Mà (2,3)=1 => a3-a chia hết cho 6

=> S-P=(a13-a1)+(a23-a2)+....+(an3-an) chia hết cho 6

Vậy S chia hết cho 6 <=> P chia hết cho 6

22 tháng 7 2020

Ta thấy: \(2017^{2016}\equiv1\)(mod 6)

Từ đó: (1 <= i <= k) \(\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)

Dễ chứng minh: \(\left(6k+m\right)^3\equiv m\equiv6k+m\)(mod 6) với 0<=m<=6

Từ đó ta có: \(x^3\equiv x\)(mod 6) với x là số tự nhiên

Vậy \(\text{Σ}n_i^3\equiv\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)

Vậy \(\text{Σ}n_i^3\)chia 6 dư 1

22 tháng 7 2020

ta có: \(N=2017^{2016}\)

xét \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên a3-a chia hết cho 6 với mọi a

đặt N=\(n_1+n_2+...+n_k=2017^{2016}\)

\(\Rightarrow S-N=\left(n_1^5+n_2^3+....+n_k^3\right)-\left(n_1+....+n_k\right)=\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+....+\left(n_k^3-n_k\right)\)

\(\Rightarrow S-N⋮6\)

=> S và N cùng số dư khi chia cho 6

thấy 2017 chia 6 dư 1

20172016 chia 6 dư 1 => N chia 6 dư 1

=> S chia 6 dư 1

28 tháng 7 2019

a) \(S_1=1+2+...+n\)

\(=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

b) \(S_2=1^2+2^2+...+n^2\)

Ta co :

\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)

\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)

..................................................................................

\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)

Cộng từng vế n hằng đẳng thức trên ta được :

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^3=1^3+3.\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3.\left(1+2+...+n\right)+n\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3=1^3+3.S_2+3.S_1+n\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)^3-3S_1-\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)^3-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}-\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)^2-\frac{3n}{2}-1\right]\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)\left(n^2+2n+1-\frac{3n}{2}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)\left(n^2+\frac{n}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\left(n+1\right)n\left(n+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)+\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3S_2=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\left(2n+1\text{​​}\right)\)

\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1}{6}n\left(n+1\right)\left(2n+1\text{​​}\right)\)

28 tháng 7 2019

Bỏ 3 dòng từ 2 dòng cuối trở lên nhé 

Tức là ko bỏ 2 dòng cuối mà bỏ 3 dòng trên 2 dòng cuối hộ