Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
36km/h=10m/s
Quãng đường xe đi được sau 5s là
S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a
Quãng đường xe đi được sau 4s là
S'=10.4+1/2.a.42=40+8a
Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28
=>a=4m/s2
Quãng đường xe đi được sau 10s là
S1=10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đường xe đi được sau 9s là
S2=10.9+1/2.4.92=252m
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là
S1-S2=48m
Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10
Trả lời :
ta có : 36km/h=10m/s
Quãng dd xe đi đc sau 5s là :
S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a
Quãng đường xe đi được sau 4s là :
S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a
có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28
=> a=4m/s
Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :
S1 = 10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đg xe đi đc sau 9s là :
S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m
Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :
S1-S2 = 300 - 252 = 48 m
Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 , quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức: s = v 0 t + (a t 2 )/2
Như vậy quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là:
s 4 = v 0 .4 + (a. 4 2 )/2 = 4 v 0 + 8a
Và quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 5 s là:
s 5 = v 0 .5 + (a. 5 2 )/2 = 5 v 0 + 12.5a
Do đó quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
∆ s = s 5 - s 4 = (5 v 0 + 12,5a) - (4 v 0 + 8a) = v 0 + 4,5a
Theo đề bài: v 0 = 18 km/h = 5 m/s và ∆ s = 5,9 m nên gia tốc của viên bi bằng
ADCT S = \(v_0t+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow S_1=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow S=S_1+S_2\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(88=8v_0+32a\)
Giải hệ: \(v_0=1,a=2,5\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi
a) Từ công thức tính quãng đường: \(s=\frac{at^2}{2}\)
Quãng đường đi được trong 4s đầu tiên: \(s_4=\frac{\text{a4}^2}{2}=8a\)
Quãng đường đi được trong 5s đầu tiên
\(s_5=\frac{\text{a5}^2}{2}=12,5a\)
Quãng đường đi được trong giây thứ 5:
\(\Delta s=s_5-s_4=12,5a-8a=4,5a\)
Ta có: \(\Delta s=0,36m\Rightarrow a=\frac{0,36}{4,5}=0,08\) m/s2
b) Với a = 0,08m/s2 có 5s = 12,5a = 12,5 . 0,08 = 1m
Từ công thức v = at => Vận tốc ở cuổi quãng đường v = 0,8.5 = 0,4 m/s
m = 2000 kg
v = 20 m/s
CT: F = m.a \(\Rightarrow\) a = F/m = 0.75 m/s2
vì xe chuyển động chậm dần đều nên CT: \(\left|v^2-v^2_0\right|\) = 2as \(\Rightarrow\) v = 10m/s
)Áp dụng định luật 2 Niu-ton
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}
=>m=\frac{F}{\frac{a}\frac{F}{\frac{a}=200kg
Nếu lực tác dụng là 60N thì vật chuyển đọng với gia tốc:
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}=o,3 m/s^2
3)Áp dụng định luật 2 Niu-ton:
a=\frac{F}{\frac{m}\frac{F}{\frac{m}=5m/s^2
S=\frac{at^2}{\frac{2}\frac{at^2}{\frac{2}=10m
V=v_0+at=10m/s
Tham khảo:
\(18\left(km/h\right)=5\left(m/s\right)\)
\(s_{\left(4s\right)}=v_0\cdot4+\dfrac{a\cdot4^2}{2}=4v_0+8a\)
\(s_{\left(5s\right)}=v_0\cdot5+\dfrac{a\cdot5^2}{2}=5v_0+12,5a\)
\(\rightarrow\Delta s=s_{\left(5s\right)}-s_{\left(4s\right)}=\left(5v_0+12,5a\right)-\left(4v_0+8a\right)=v_0+4,5a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{14-5}{4,5}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Theo kết quả trên, ta tìm được quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 10 s là
s 10 = 5.10 + (0.2. 10 2 )/2 = 50 + 10 = 60 (m)
1. PT chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng:
\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
Đối chiếu với phương trình trên ta được:
\(v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(a=8\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
PT vận tốc: \(v=v_0+a.t=10+8.t\)
Thay \(\text{ t=2s}\) vào pt trên ta được: \(\text{v=10+8.2=26(m/s)}\)
2. 18km/h=5m/s
ta có: v5 = 5 + 5a
v4 = 5 + 4a
=> v5^2-v4^2=2.a.S
=> 9a^2 + 10a = 11,8a
=> a=0 (loại) hoặc a=0,2
=> a=0,2 m/s^2