Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.
-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:
T k k = S : v k k = 1500 : 340 = 4,41 (giây)
Thời gian âm truyền qua đường ray là:
T r = T k k – 4 = 0,41 (giây)
Vận tốc truyền âm trong đường ray là:
V r = S : T r = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)
Đáp án: 3658 m/s.
Thời gian để người B nghe đc:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{12,2\cdot1000}{6100}=2s\)
Xương sọ, xương hàm cũng là những chất rắn, nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy ta nghe được tiếng động chói tai, còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì
Thời gian âm thanh truyền trong đường ray là
T 1 = S : v 1 = 880 : 5100 = 0,173 (giây)
Thời gian âm thanh truyền trong không khí là
T 2 = S : v 2 = 880 : 340 = 2,588 (giây)
Vậy khoảng thời gian từ sau khi nghe được âm thanh truyền qua đường ray đến khi nghe được âm thanh truyền qua không khí là
∆ t = T 2 – T 1 = 2,588 – 0,173 = 2,415 (giây)
Đáp án: 2,415 giây.
a) Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian.
b) Vận tốc âm truyền trên đường ray là
\(v=\dfrac{s}{t}=1500:4=375\left(m\right)\)
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
câu 4
vật rắn là môi trường truyền âm rất tốt . Khi nhai kẹo cứng , giòn âm thanh truyền qua xương hàm , xương sọ đến màng nhĩ khiến tai ta nghe rất to và rõ. Còn nếu người ngồi bên cạnh cũng nhai kẹo như vậy thì âm thanh lại truyền qua không khí - môi trường truyền âm kèm hơn - nên ta không nghe thấy hoặc nghe thấy nhỏ