K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

trong bài 49 có đó áp dụng A=P.t mà làm

23 tháng 4 2022

sau khi sử dụng 50 số đầu thì mất 1600

sau khi sử dụng xong 50 số tiếp thì mất thêm 1700

⇒sau khi dùng 100 số đầu thì mất :1700+1600=3300 (đồng)

Ta có : dùng thêm 100 số tiếp thì mất thêm 2000

lượng số điện còn phải trả là : 170-100 =70 (kWh)

⇒số tiền phải trả tiếp cho 70 số điện là : 70.\(\dfrac{2000}{100}\) =4700 (đồng)

8 tháng 5 2019

a) Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày là:
\(A=P\cdot t=75\cdot7=525\left(Wh\right)\)
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng là:

\(A_{1tháng}=1_{1ngày}\cdot30=525\cdot30=15750\) (Wh)
\(15750Wh=15,75kWh\)
b)Tiền điện phải trả cho bóng đèn trong 1 tháng là:
\(15,75\cdot1750=27562,5\left(đồng\right)\)

24 tháng 4 2018

a.Con số 220V - 75W có ý nghĩa:
- hiệu điện thế tối đa của dòng điện là 220V
_ công suất tiêu thụ điện lớn nhất của bóng đèn là 75W

b. Công suất của bóng đèn là P = 75W

Thời gian sử dụng là: t = 4.30 = 120 giờ

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:

A = P.t = 40.120 = 4800Wh.

c. Đổi 4800Wh = 4,8kWh

Số tiền phải trả cho bóng đèn là: 4,8 x 1500 = 7200 (đồng)

20 tháng 3 2018

điện năng tiêu thụ của bóng đèn huỳnh quang trong 1 ngày là :

P=AxT=3x400x5=6000W