K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Trả lời:

- Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.
Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

17 tháng 10 2018

Đặc điểm:

Hỏi đáp Địa lý

17 tháng 10 2018

Bạn giúp mk trả lời vế sau được không: Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam ảnh hưởng gì đến tự nhiên và kinh tế của vùng này?

1 tháng 4 2017

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: chế dộ nước sông phụ thuộc vào sự phân bổ lượng mưa trong năm (đầy nước vào mùa mưa, cạn nước vào mùa khô); thời kì băng tuyết tan sông nhiều nước; nước ngầm có vai trò lớn trong việc điều hòa chế độ nước sông.

- Địa thế: nơi nào dốc nước sông chày mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thi nước chày chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

- Thực vật: lớp phù thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phù thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chày thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, đỗ xảy ra lù lụt.

- Hồ, đầm: hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chày vào hồ đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy vào sông.

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.
Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a) Địa thế
Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.

b) Thực vật
Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.
c) Hổ, đơm
Hổ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chê độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biên Hồ ở Cam-pu-chia.



12 tháng 1 2018

Đáp án A

11 tháng 6 2018

Đáp án B

10 tháng 1 2018

Các kiểu khí hậu :

+)Kiểu khí hậu ôn đới lục địa

+)Kiểu khí hậu ôn đới hải dương

+)Kiểu khí hậu cân nhiệt lục địa

+)Kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa

+)Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa

+)Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

Cho biết tại sao châu Mĩ có kiểu khí hậu

 

 

 

=> Vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam , địa hình đa dạng , nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn .

Học tốt nha

10 tháng 1 2018

VẬy còn địa hình ccó ảnh hướng j tới châu mĩ giúp mik nha

7 tháng 3 2017

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vục khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa không kể trong việc điều hòa chế độ nước sông, ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sống đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm trong năm của nơi đó, ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đó.

   + Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng do độ dốc của địa hình.

   + Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.

   + Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn.