Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng ure CO(NH2)2 có trong 2 kg phân đạm là :
mCO(NO2)2 = \(2\cdot\dfrac{98}{100}\)= 1,96 ( g )
Khối lượng N có trong 2 kg phân đạm được đưa vào đất trồng là :
mN = \(\dfrac{1,96.28}{60}\approx0,915\left(kg\right)\)
b) Khối lượng phân đạm cần phải bón là :
mphân đạm = \(\dfrac{2\cdot0,5}{0,915}\approx1,093\left(kg\right)\)
\(\%NH_4Cl=90\%\)
Khối lượng phân amoni trong 3kg:
\(m_{NH_4Cl}=3.90\%=2,7\left(kg\right)\)
\(\%N=\frac{M_N.1}{M_{NH_4Cl}}.100\%=\frac{14.1}{53,5}.100\%=26\%\)
\(m_N=2,7.26\%=0,702\left(kg\right)\)
b) \(m_{NH_4Cl}=\frac{2.1,2}{0,702}=3,4\left(kg\right)\) ( tỉ lệ thuận )
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)
\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.
\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)
\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)
Bài 2:
Hóa trị của M: x
nH2 = \(\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\) mol
Pt: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
...\(\dfrac{0,42}{x}\) mol.<-----------------------0,21 mol
Ta có: 3,78 = \(\dfrac{0,42}{x}M_M\)
\(\Leftrightarrow M_M=\dfrac{3,78x}{0,42}=9x\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 (loại) | 18 (loại) | 27 (nhận) |
Vậy M là Nhôm (Al)
Bài 1:
Gọi CTTQ: FexOy
mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (g)
=> nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) mol
Pt: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,2}{x}\) mol<----------------0,2 mol
Ta có: \(16=\dfrac{0,2}{x}\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow16=11,2+\dfrac{3,2y}{x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3,2y}{x}=4,8\)
\(\Leftrightarrow4,8x=3,2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3
Câu 3:
a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol
Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2
..0,4<----0,8<---------------0,4
Ta có: 9,6 = 0,4MX
=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)
=> X là Magie (Mg)
b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)
Câu 4:
a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol
Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)
mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mhh + mH2 = mkim loại + mH2O
=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)
.
2:
a, 3kg phân đạm chứa 2,7 kg NH4Cl
trong 53,5 g NH4Cl chứa 14 g N
---> 2,7kg NH4Cl chứa 0,7 kg N
b, 53,5 g NH4Cl có 14g N
x(kg) NH4Cl có 1,2 kg N
--> x = 4,6 kg
--> m phân đạm = 5,1 kg
1. nH2 = 4.404/22.4= 0.21 mol
Gọi hoá trị của kim loại X là n
PTHH: X + nHCl -----> XCln + \(\dfrac{n}{2}\)H2
\(\dfrac{0.21}{\dfrac{n}{2}}=\dfrac{0.42}{n}\) .................0.21
=>MX= \(\dfrac{3.78}{\dfrac{0.42}{n}}\)
Biện luận n :
Vậy X là Al