2.Hãy nêu 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

1. 

  • Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ... 
  • Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân số ... 
  • Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ... 
  • Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ... 
  • Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp.

2. Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét.

3. Hai tình huống nào bạn?

Hc tốt

21 tháng 8 2021

3. Tình huống nguồn nước bẩn:

=> Cần tuyên truyền, thúc đẩy mọi người nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước 

Qua các việc làm như: không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất,......

   Tình huống không khí bẩn:

=> Từ bỏ và tránh xa khói thuốc lá.

=> Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, dọn dẹp thông thoáng môi trường sống,............

Hc tốt ạ

Câu 1 : 

- Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.

Câu 2 : 

- Giữ gìn cây xanh.

- Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.

.....

Câu 3

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng

Câu 4 :

- Làm di chuyển thuyền buồm

- Cối xay gió

câu 8,9,10,11 mk ghi là 1 đến 4 nha bn

15 tháng 6 2021

Câu 8: Môi trường là gì?

Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.

Câu 9: Em hãy nêu các việc bản thân cần làm để góp phần bảo vệ môi trường?

- Ko vứt rác bừa bãi

- Giữ môi trường xung quanh luôn trong sạch

Câu 10: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Câu 11: Kể một số ví dụ về việc vận dụng năng lượng gió trong cuộc sống của con người.

- Hoạt động cối xay gió

15 tháng 6 2021

Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.

–   Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

–   Tính chất:

+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.

+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.

+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

–   Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.

–   Ví dụ:

+ Sự biến đổi hoá học:

*   Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

*   Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm:

- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí

- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi

Ko nên làm:

- Bật điện dùng xong ko tắt đi

Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?

- Không khí

- Nước

- Mặt trời

- Gió

15 tháng 6 2021

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới , 

  1. Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
  2. Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
  3. Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.

      4.  Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện

Ko nên làm: 

  1. Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
  2. Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
  3. Không chạm vào chỗ hở của dây điện
  4. Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
19 tháng 12 2021

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉTDO 1 LOẠI SINH TRÙNG GÂY RA

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT VIRUT GÂY RA

NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO VIRUT GÂY   RA

 MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI BẠN NHÁ

CHÚC HOK TOK

19 tháng 12 2021

MÌNH CHỈ BIẾT SỐT XUẤT HUYẾT THÔI Ạ

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…d. Thực hiện tất cả các việc trên.Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh...
Đọc tiếp

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?

a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.

c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

a. Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

b. Sát trùng các dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,…

c. Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 3. HIV không lây qua đường nào?

a. Đường tình dục.

b. Đường máu.

c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

d. Tiếp xúc thông thường.

Câu 4. Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không?

a. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV.

b. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV.

c. Có.

d. Không.

Câu 5. Bạn Bi có mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học chung với bạn Mi thì em có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn hay không?

a. Có.

b. Không.

1
28 tháng 11 2021

1. d                 3.d

2.d                  4. d     5 .a

28 tháng 7 2021

Trả lời:

C)

HOK TỐT

28 tháng 7 2021

C chắc vậy đó bn

14 tháng 10 2019

Một số nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước:

- Khói và chất thải của các nhà máy.

- Sử dụng quá liều chất hóa học, lượng dư thừa ngấm xuống nước ngầm làm ô nhiễm nước.

- Do tràn dầu.

- Do các thảm họa hạt nhân.

Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì?

A.  Mặt trời            B. Mặt trăng                C. Gió                 D. Cây xanh

29 tháng 4 2021

B nha bn

  LâmLinh@$ 

1 tháng 8 2021

B, Gieo hạt vào đất ẩm nha

Trả lời:

B. Gieo hạt vào đất ẩm.

HT

13 tháng 3 2021

Chọn đáp án D nha

Sự biến đổi hóa học là gì?

D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác