K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)cho vecto a=(1,2),vecto b=(2,3),vecto c(-6,-10).hãy chọn câu đúng

a)vexto a+vecto b và vecto a - vecto b cùng phương

b)vecto a+vecto b và vecto c ngược hướng

c)vecto a- vecto b và vecto c cùng hướng

d) vecto a+vecto b và c cùng hướng

GIẢI THÍCH GIÚP MIK NHÉ

2)CHO M(1,-1),N(3,2),P(0,-5) LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH BC,CA,AB CỦA TAM GIÁC ABC.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM A LÀ BAO NHIÊU?

3)GỌI G LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ CẠNH HUYỀN BC=18.ĐỘ DÀI CỦA VECTO GB+VECTO GC BẰNG BAO NHIÊU

4)CHO TAM GIÁC ABC,VỚI A (-1,6),B(5,3),C(-5,-2) AB CẮT OX TẠI K.TỌA ĐỘ ĐIỂM K LÀ BAO NHIÊU

5)CHO TAM GIÁC ABC.GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB,D LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC,N LÀ ĐIỂM THUỘC AC SAO CHO VECTO CN=2NA.K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN.KHI ĐÓ VECTO AK BẰNG BAO NHIÊU

6)TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY,CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ A(2,-3),B(4,5) VÀ G(0,-13/3) LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC ADC.KHI ĐÓ TỌA ĐỘ ĐỈNH D LÀ BAO NHIÊU

7)TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY CHO VECTO A=(2,1),B=(3,4),C=(7,2)CHO BT VECTO C=M.VECTO A+N.VECTO B.KHI ĐÓ M,N BẰNG BAO NHIÊU

8) TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY CHO CÁC ĐIỂM M(2,3),N(0,-4),P(-1,6) LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CÁC CẠNH BC,CA,AB CỦA TÂM GIÁC ABC.TỌA ĐỘ ĐỈNH A CỦA TAM GIÁC LÀ BAO NHIÊU

9)CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD VỚI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG CHÉO.KHI ĐÓ NHƯ THẾ NÀO

4
11 tháng 8 2019

Còn 1 cách cũng khá là ngắn gọn, nếu bạn cần thì cmt ở dưới nha!

3 tháng 3 2023

\(a,\overrightarrow{AB}=\left(2;10\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-5;5\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(-7;-5\right)\)

\(b,\) Thiếu dữ kiện

\(c,Cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{\left|2\left(-5\right)+10.5\right|}{\sqrt{2^2+10^2}.\sqrt{\left(-5\right)^2+5^2}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=56^o18'\)

\(Cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{\left|2\left(-7\right)+10\left(-5\right)\right|}{\sqrt{2^2+10^2}.\sqrt{\left(-7\right)^2+\left(-5\right)^2}}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=43^o9'\)

a: vecto AB=(-7;1)

vecto AC=(1;-3)

vecto BC=(8;-4)

b: \(AB=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{8^2+\left(-4\right)^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)

Bài 1: Cho năm điểm bất kì A, B, C, D, E. CMR: Vecto AB + vecto DE - vecto DB + vecto BC = Vecto AC + BE Bài 2: Chó sáu điểm bất kì A, B, C, D, E, F. CMR: a) Vecto AD + vecto BE + vecto CF = Vecto AE + Vecto BF + vecto CD b) Vecto AB + vecto CD = Vecto AD + vecto CB c)Vecto AB - vecto CD = Vecto AB - vecto BD Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm và I là trung điểm của BC. Vẽ đường kính AK. CMR: Vecto IH +...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho năm điểm bất kì A, B, C, D, E. CMR:

Vecto AB + vecto DE - vecto DB + vecto BC = Vecto AC + BE

Bài 2: Chó sáu điểm bất kì A, B, C, D, E, F. CMR:

a) Vecto AD + vecto BE + vecto CF = Vecto AE + Vecto BF + vecto CD

b) Vecto AB + vecto CD = Vecto AD + vecto CB

c)Vecto AB - vecto CD = Vecto AB - vecto BD

Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm và I là trung điểm của BC. Vẽ đường kính AK. CMR: Vecto IH + vecto IB + vecto IK + vecto IC = Vecto 0

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD với O là tâm. CMR:

a) Vecto CO - vecto OB = Vecto BA

b) Vecto AB - vecto BC = Vecto DB

c) Vecto DA - vecto DB = Vecto OD - vecto OC

d) Vecto DA - vecto DB + vecto DC = Vecto 0

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trọng tâm G. cạnh AB=a. Gọi I là trung điểm BC. Tính độ dài vecto sau:

a) Vecto a= vecto AB + vecto AC

b) Vecto b= vecto AB + vecto AC + vecto AG

c) Vecto c= vecto BA + vecto BC

d) Vecto d= vecto AB - vecto AC + vecto BI

5
4 tháng 8 2019

Xíu nữa làm :v

4 tháng 8 2019

1) Ta có:\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DE}-\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{EC}\)

\(=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BE}\left(đpcm\right)\)2) a) Ta có: \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DF}\)\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{DF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\left(đpcm\right)\)c) \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BD}\)

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DB}\)

Ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}\) ( đề bài bị lỗi gì à ?? :v ) hay do mình =))

NV
4 tháng 11 2021

Do G là trọng tâm tam giác 

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AD}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}=-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}\)

Do I là trung điểm AG

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AG}=\dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}\right)=-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)

\(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{5}\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{5}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}\right)=-\dfrac{1}{5}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{5}\overrightarrow{CB}\)

\(\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{CA}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)

\(\overrightarrow{CK}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{CA}-\dfrac{1}{5}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{5}\overrightarrow{CB}=\dfrac{4}{5}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{5}\overrightarrow{CB}\)

NV
4 tháng 11 2021

undefined