Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 9
a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
D là trung điểm của BC
câu 10
a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.
b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.
c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.
Chúc bạn học tốt
1) Ta có: OM = OB + BM
OA + OB = 2BM + OB + OB (M là trung điểm) = 2BM + 2OB = 2 (BM + OB)
Mà OM = OB + BM -> OM = (OA + OB)/2
a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi ⇔O trùng B.
b) AB + BO = 2BO ⇔ AB = BO ⇔ O trùng A.
c) AB + BO = 3BO ⇔ AB = 2BO ⇔ O là trung điểm của AB.
Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
1. A B D C
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
3,Bài này ngắn tui giải : Thông cảm vẽ hình xấu
a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB
b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :
=> OM = \(\frac{OA}{2}\); ON = \(\frac{OB}{2}\)
Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :
OM + MN = ON
=> MN = ON-OM
=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2
Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )
( Ko hiểu ra trường tôi bảo hết cho . hết :D :D:D:D:D )