Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi số chia là a ( a\(\in\)N* , a\(\notin\)Ư(6)={1;2;3;6})
Theo bài ta có : 60 : a dư 6 \(\Rightarrow \) 60 - 6 = 54 chia hết cho a
\(\Rightarrow\) a \(\in\)Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9;18; 27; 54}
Do a \(\notin\){1;2;3;6} \(\Rightarrow\)a\(\in\){9;18;17;54}
Vậy...................
2) 1+2+...+1000 = (1+1000)[(1000-1).1+1]:2 = 1001.500 = 500500
3) x+2x+...+1000x = x(1+2+...+1000) = 500500x ( tính ở phần 2) = 5050
\(\Rightarrow\)x = 5050:500500 = \(\frac{101}{10010}\)
_______________________JK ~ Liên Quân Group ________________________
1:
28 chia cho 1 một số tự nhiên được số dư là 4 nên 28 > số chia > 4 nên số chia có thể là: 6, 8, 12, 24.
+ Trường hợp 1: Số chia là 6 thì thương là 4
+ Trường hợp 2: Số chia là 8 thì thương là 3
+ Trường hợp 3: Số chia là 12 thì thương là 2
+ Trường hợp 4: Số chia là 24 thì thương là 1
2:
1 + 3 + 5 + ... + 2007
= (1 + 2007) . 1004 : 2
= 1008016
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
1. Bài giải
Vì số dư sẽ nhỏ hơn số chia 1, 2 hoặc 3 , ... đơn vị . Nên số chia có thể là : 5, 6, 7 , ...
Ta có các trường hợp sau :
- Nếu số chia là 5 , thì thương bằng : 28 : 5 = 5 ( dư 3 ) Sai
- Nếu số chia là 6, thì thương bằng : 28 : 6 = 4 ( dư 4) Đúng
- Nếu số chia là 7, thì thương bằng : 28 : 7 = 4 ( dư 0) Sai
..........
Vậy số chia là 6, thương là 4 .
2. Bài giải
Số số hạng của dãy số trên là :
( 2007 - 1) : 2 + 1 = 1004 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là :
(2007 + 1) . 1004 : 2 = 1008016
Đáp số : 1008016
con heo online math
\(\frac{\left(.\right)\left(.\right)}{\frac{~}{~}\frac{0}{\left(3\right)}\frac{~}{~}}\)