Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R
nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2
0,2..........................................0,2
mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)
gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O
\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1
=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n
biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
R | 32 | 64 | 96 |
kq | loại | Cu(nhận) | loại |
=> R là Cu
chọn D
Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là
A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M.
Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là
A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2.
Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích Cl2 (đktc) thu được là
A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 2,8 lít. D. 0,28 lít.
Câu 18 (TH): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.
Câu 19 (TH): Đốt cháy m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.
Câu 20 (VD): Cho MnO2 vào m gam dung dịch HCl 36,5% , thu được 2,24 lít khí clo. Giá trị của m là
A. 20,0 gam. B. 80,0 gam.
C. 40,0 gam. D. 30,0 gam.
Câu 21 (VD): Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na. B. Na và K.
C. Rb và Cs. D. K và Rb.
Câu 22 (VD): Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 56% và 44%. B. 60% và 40%.
C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.
Câu 23 (VD): Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là
A. 0,225 lít. B. 0,275 lít.
C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.
Câu 24(VD): Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:
A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%
Câu 25 (VD): Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.
Câu 26 (VD): Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y là
A. 46,15%. B. 56,36%.
C. 43,64%. D. 53,85%.
Câu 27 (VD): Cho 10 lít (đktc) H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc) hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước được dung dịch X (bỏ qua sự hòa tan của Cl2 và H2 trong nước). Lấy 50 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là
A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
Bài 1:
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Ta có
\(NaM+AgNO_3\rightarrow AgX+NaNO_3\)
\(m_{tang}=\left(108-23\right).nM=8,61-6,03\)
\(\rightarrow n_M=0,03\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{6,03}{0,03-23}=175,6\)
Không có một halogen nào thỏa mãn.
Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Y là Cl
\(n_{AgCl}=\frac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{NaF}=6,03-0,06.58,5=2,52\left(g\right)\)
\(\%m_{NaF}=\frac{2,52}{6,03}.100\%=41,79\%\)
Bài 2:
Spu, \(m_{giam}=m_{Br^-}-m_{Cl}=1,6-1,155=0,445\left(mol\right)\)
Gọi x là mCl- thì x+0,445 là mBr-
\(Cl_2+2Br^-\rightarrow Br_2+2Cl^-\)
\(\rightarrow n_{Cl^-}=n_{Br^-}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{35,5}=\frac{x+0,445}{80}\)
\(\rightarrow35,5.\left(x+0,445\right)=80x\)
\(\Leftrightarrow x=0,355\)
\(n_{Cl^-}=\frac{0,335}{35,5}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cl2}=\frac{0,335}{71}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cl2}=0,335\left(g\right)\)
\(\%_{Cl2}=\frac{0,335.100}{5}=6,7\%\)
Bài 4:
Chất ko tan là Cu
\(\rightarrow m_{Mg,Al}=10,14-6,4=3,74\left(g\right)\)
\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)=n_{Cl}\)
\(\rightarrow m_{Cl}=24,85\left(g\right)\)
\(m_{muoi}=3,75+24,85=29,59\left(g\right)\)
1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là
A. 2,24 lít và 12,6 gam
B. 4,48 lít và 16,2 gam
C. 2,24 lít và 8,1 gam
D. 2,24 lít và 1,62 gam
Giải
Sơ đồ: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{MnO}=n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnCl2}=12,6\left(g\right)\)
2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?
A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S
P/s : Phản ứng nổ của hỗn hợp Cl2, H2 1:1
3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là
A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%
Giải :
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{0,1.36,5}{0,1.36,5+46,35}.100\%=7,3\%\)
4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là
A. 3,45 gram
B. 4,67 gram
C. 5,15 gram
D. 8,75 gram
Giải :
\(n_{NaI}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{Br2}=0,025\left(mol\right)\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
\(\Rightarrow\) Dư NaI. Tạo 0,05 mol NaBr
\(\Rightarrow m_{NaBr}=5,15\left(g\right)\)
5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là
A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l
Giải :
\(m_{Cl2}=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)
\(2R+xCl_2\rightarrow2RCl_x\)
\(n_R=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{11,2x}{0,6}=\frac{56x}{3}\)
\(x=3\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)