K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

a) 10n + 1 - 6.10n

= 10n . 10 - 6 . 10n

= 10n . (10 - 6)

= 10n . 4

b) 2n + 3 + 2n + 2 - 2n + 1 + 2n

= 2n . 23 + 2n . 22 - 2n . 2 + 2n . 1

= 2n . (8 + 4 - 2 + 1)

= 2n . 11

19 tháng 8 2020

@Nguyễn Việt Lâm a giúp bạn ấy nhé, cảm ơn ạ

20 tháng 8 2020

\(k!=p^3\left(p-1\right)^3\left(p+1\right)\left(p^2+p+1\right)\)

Ta có \(p^2\left(p-1\right)^2⋮4,p\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)

\(p\left(p+1\right)+1\equiv1\left(mod2\right)\)

Từ đó suy ra \(k!\) có dạng \(12\left(2k+1\right)\) =24k+12

Suy ra k! ko có nhân tử là 24\(\Rightarrow k\le3\) vì 4!=24, thử với k=1,2,3 cũng không chia 24 dư 12 nên PT vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: $\Delta=9-4(k-1)>0$

$\Leftrightarrow k< \frac{13}{4}$

Áp dụng định lý Vi-et, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=k-1\end{matrix}\right.\)

Ta có:

$x_1^2=x_1+3$

Mà $x_1^2-3x_1+k-1=0$

Trừ theo vế thì $2x_1=k+2\Leftrightarrow x_1=\frac{k+2}{2}$

$x_2=3-x_1=3-\frac{k+2}{2}=\frac{4-k}{2}$

Do đó:

$k-1=x_1x_2=\frac{(k+2)(4-k)}{4}$

$\Leftrightarrow 4(k-1)=(k+2)(4-k)$

$\Leftrightarrow k^2+2k-12=0$

$\Leftrightarrow k=-1\pm \sqrt{13}$

Kết hợp điều kiện $k< \frac{13}{4}$ ta thấy $k=-1\pm \sqrt{13}$

14 tháng 7 2020

đúng nhé bạn :)

13 tháng 7 2020

bn ơi xem lại xem có sai đề bài ko ạ