K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

Ứng dụng của đai an toàn và túi khí: giúp tăng thời gian va chạm của tài xế với các dụng cụ trong xe từ 10 đến 100 lần, điều này dẫn đến việc giảm đáng kể độ lớn của lực tác dụng lên tài xế và giảm thiểu khả năng chấn thương của tài xế.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

Ứng dụng của đai an toàn và túi khí: giúp tăng thời gian va chạm của tài xế với các dụng cụ trong xe từ 10 đến 100 lần, điều này dẫn đến việc giảm đáng kể độ lớn của lực tác dụng lên tài xế và giảm thiểu khả năng chấn thương của tài xế.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Nhờ có túi khí đỡ, chuyển động phần đầu người sẽ có thêm thời gian giảm vận tốc, lực xuất hiện có giá trị nhỏ, giúp giảm chấn thương. Tuy nhiên nếu người ngồi phía trước bế em bé thì thời gian giảm vận tốc sẽ không có, lực xuất hiện lớn và em bé lại là người ngồi trước người lớn nên em bé sẽ bị gặp chấn thương nặng nếu xảy ra va chạm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Tác dụng của túi khí: Khi xảy ra va chạm, túi khí trong các ô tô được thiết kế sẽ bung ra rất nhanh, ngay sau khi bung lại được tự động xả khí để đỡ được người ngồi trong xe. Nhờ túi khi đỡ, chuyển động phần đầu người sẽ có thêm thời gian giảm vận tốc, lực xuất hiện có giá trị nhỏ, giúp giảm chấn thương. Đồng thời, túi khí hấp thụ động năng của người, chuyển thành dạng năng lượng khác.

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của...
Đọc tiếp

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.

Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)

- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
                             CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)

- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.

3
10 tháng 5 2016

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

10 tháng 5 2016

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

- Chuyển từ bóng đèn sợi đốt, bóng đèn compact sang dùng bóng đèn LED.

- Sử dụng xe máy điện thay thế cho xe máy chạy bằng xăng.

- Sử dụng ô tô chạy bằng điện thay thế cho ô tô chạy bằng xăng, dầu.

- Sử dụng bếp từ thay thế cho bếp ga

15 tháng 10 2017

NCC

30 tháng 9 2018

chọn gốc thời gian to là 1s trước khi xe dừng

gốc tọa độ là vị trí tại thời điểm to

chiều dương là chiều vật chuyển động. ta có ptcđ của vật trong 1s cuối là

x = xo + vo.t + \(\dfrac{at^2}{2}\)

=> 0,5 = vo.1 + \(\dfrac{a.1^2}{2}\) = vo + \(\dfrac{a}{2}\) => vo = 0,5 - \(\dfrac{a}{2}\) (1)

lại có : v2 - vo2 = 2aΔx =>02- vo2 = 2a.0,5 => 0- vo2 = a =>vo2 = -a (2)

từ 1 và 2 ta có hpt : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=0,5-\dfrac{a}{2}\\v_0^2=-a\end{matrix}\right.\)

giải ra ta có a = -1

27 tháng 2 2016

$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0   $.
                   $\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                   $\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
                   $P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}  $
Áp lực lên cầu:
                   $N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                   $-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}  $ 
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$

27 tháng 2 2016

a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có  \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
                   \(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                  \(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
                  \(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
                 \(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                  \(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)

 Bài 1. Một vật chuyển động thẳng đều, trong thời gian 40 phút nó đi được 40 km. Tìm vận tốc của vật ; quãng đường vật đi được 1000 phút ; thời gian vật đi được 100 km.Bài 2. Một ô tô chạy trên đoạn đường thẳng, nửa thời gian đầu chạy với tốc độ 60 km/h và nửa thời gian còn lại chạy với tốc độ 40 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường đó Bài 3. Một ô tô...
Đọc tiếp

 Bài 1. Một vật chuyển động thẳng đều, trong thời gian 40 phút nó đi được 40 km. Tìm vận tốc của vật ; quãng đường vật đi được 1000 phút ; thời gian vật đi được 100 km.
Bài 2. Một ô tô chạy trên đoạn đường thẳng, nửa thời gian đầu chạy với tốc độ 60 km/h và nửa thời gian còn lại chạy với tốc độ 40 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường đó 
Bài 3. Một ô tô chạy trên đoạn đường thẳng, nửa thời gian  đầu chạy với tốc độ 80 km/h và nửa thời gian còn lại chạy với tốc độ 60 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường đó 
Bài 4. Một người đi xe đạp trên một đoạn đường AB, nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 18 km/h và nủa đoạn đường sau với tốc độ 12 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường trên
Bài 5. Một ô tô đi trên một đoạn đường AB, nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 60 km/h và nủa đoạn đường sau với tốc độ 40 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường trên
Bài 6. Một người bắn viên đạn vào bức tường cách đó 200m , sau 1 giây nghe tiếng đạn nổ trúng tường. Tính vận tốc đạn bay, biết vân tốc âm thanh trong không khí 340 m/s, coi như đạn chuyển động thẳng đều
Bài 7. Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 20 s rồi 
quay lại về chỗ cũ trong 22s. Xác định vận tốc trung bình và vận tốc trung bình trong suốt quãng đường đi và về

 

0
19 tháng 8 2016

Gọi vận tốc ban đầu là \(v_0\), vận tốc sau 5s là \(v_1\), ta có:

\(0=v_0-a.t\Rightarrow v_0=a.t=10.a\)

\(v_1=v_0-a.t'=10.a-a.5=5a\)

Áp dụng công thức độc lập:

\(v_1^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow (5a)^2-(10a)^2=2a.37,5\)

Giải PT rồi tìm gia tốc a nhé.

20 tháng 8 2016

phynit thầy giỏi quá thầy bao nhiều tuổi rồi hả thầy?? hehe