K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

14 tháng 12 2016

bạn chứng minh tứ giác acdb là hình bình hành =>ac=bd va ac//bd

vi bd=ac ma ac=ae nen ae=bd(1)

vi bd//ac nen bd//ae(2)

tu (1)(2) =>tu giac eadb la hinh binh hanh

ma ed cat ab tai f nen f la trung diem cua ab

29 tháng 11 2016

A B C K D M 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có:
\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\) ( do \(\Delta ABD\) cân tại A vì AB = AD )

\(BM=MD\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ADM\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( cạnh t/ứng )

Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( cmt )

\(AK\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ADK\left(c-g-c\right)\)

Vậy...

30 tháng 11 2016

Hoàng ơi, nếu có bài gì khó, bạn cứ mang lên hỏi các bạn lớp mình. Mà nếu các bạn ấy ko giảng cho bạn, thì bạn bảo tôi nhé ! Có lẽ sẽ có một số bài tôi ko làm được ! Nhưng tôi sẽ nhiệt tình giúp bạn ! Bạn ko cần lên đây hỏi nữa, Hoàng nhé !

1 tháng 12 2016

Hình nek bn:

Hình học lớp 7

30 tháng 6 2016

đề bài như này hả bạn

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{bk-b}{bk+b}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

\(\dfrac{c-d}{c+d}=\dfrac{dk-d}{dk+d}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

 

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

7 tháng 1 2017

a) Ta có: AD= AE

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

=>\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\) =( 180 độ - \(\widehat{A}\)): 2

Lại có : AB= AC

=>\(\Delta ABC\) cân tại A

Tương tự, chứng minh: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=( 180 độ -\(\widehat{A}\)):2

Khi đó:\(\widehat{D}\) =\(\widehat{B}\)

Mà hai góc ở vị trí đồng vị

=> DE//BC

7 tháng 1 2017

Bài này không quá khó !nguyen thi thanh ngan

Phiền đợi tôi !