K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

Gọi số học sinh của trường đó là a.

Ta có: a chia 17 dư 8 và a chia 25 dư 16. => a+9  chia hết cho 17 và 25

BCNN(17,25)= 425 => 425= a + 9 => a= 416 (thỏa mãn 400 _< 416_<500)

Vậy số học sinh của trường đó là 416

8 tháng 12 2016

các câu này dể mà 

BT

gọi a là số đội viên của liên đội  (a thuộc N và 100<a<150 ) Vì số đội viên của liên đội khi xếp hàng  2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a-1 chia hết cho 2 ,a-1 chia hết cho 3 ,a-1 chia hết cho 4,a-1 chia hết cho 5 

suy ra a-1 thuộc BC (2.3.4.5)

TC 2=2

     3=3

     4=2.2

     5=5

BCNN(2345)= 2.2.3.5=60

BC(2345)=B(60) =(60 :120:180:240:...)

a-1 thuộc (60 :120:180:240:...)

a thuộc (61:121;181;241;....)

vì 100<a<150 nên a = 121

vậy a = 121

các câu khác tương tự

8 tháng 12 2016

còn câu gì khó nhớ đang nhé

17 tháng 11 2017

Gọi số HS của trường là x (x=2500 đến 3000)

Do x:13 dư 4 và x:18 dư 9 => x+9 chia hết cho 13 và 18 => x+9 là bội của (13, 18)

Do x chia hết cho 5 nên (x+9):5 sẽ dư 4 => x+9 sẽ có tận cùng là 4 hoặc 9

BSCNN của (13,18) là: 13.18=234

Mà  x thuộc (2500-3000) => x+9 sẽ thuộc (2509-3009)

=> x+9 =234.11=2574 và x+9= 234.12=2808. Mà x+9 có tận cùng là 4, 9 => Chọn x+9=2574

=> x=2565

Đáp số: 2565 (học sinh)

20 tháng 11 2017

bạn Bùi Thế Hào làm sai rồi đấy!

4 tháng 12 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

4 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

20 tháng 12 2015

Gọi số đó là a

Ta có :a chia hết cho 6

          a chia hết cho 8

          a chia hết cho15

=>a\(\in\)BC(6;8;15)

mà BCNN(6;8;15)=120

nên BC(6;8;15)={0;120;240;360;480;600;...}

mà 490<a<630 nên a =600

20 tháng 12 2015

Gọi số học sinh là a,ta có:

a chia hết cho 6 và 8 ;15

suy ra a là BC(6;8;15)

6=2.3

8=23

15=3.5

BCNN(6;8;15)=23.3.5=105

B(105)={0;105;210;315;525;630;735;...}

Do số học sinh từ 4902 đến 630 em nên só học sinh của trường đó là 525 em

tick mình nha

21 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a ta có:

a - 10 thuộc BC(30;36;40) và 700 BHHB a BHHB 800

Ta có:

30 = 2 x 3 x 5

36 = 22 x 32

40 = 23 x 5

=> BCNN(30;36;40) = 23 x 32 x 5 = 360

=> BC(30;36;40) = B(360) = { 0 ; 360 ; 720 ; ...}
Vì 700 bé hơn hoặc bằng 720 bé hơn hoặc bằng 800 

=> a = 720

Vậy số học sinh là 720 .

24 tháng 12 2015

Gọi số học sinh khối 6 của trường này là a.

Theo đề bài, ta có : a -3 thuộc B ( 7 )

B ( 7 ) = { 0;7;14;21;28; 35;.... }

a thuộc BC ( 6;8;10 ) 

6=2.3

8=23

10=2.5

BCNN ( 6;8;10 ) = 23.3.5 = 120

BC ( 6;8;10 ) = B ( 120 ) = { 0;120;240;360;480 ..... }

Vì a-3 thuộc B ( 7 ) và a thuộc BC ( 6;8;10 ) và 400<a<500 nên a= 480

24 tháng 12 2015

480 BAN NHE

Tick cho tớ nha