K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

1.Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng:
* Chỉ ở r.non mới có đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong thành phần của thức ăn (chưa được biến đổi hoăc mới biến đổi 1 phần) --> quá trình tiêu hóa sẽ được hoàn tất, các loại thức ăn đều được phân giải thành các phân tử đơn giản để cơ thể hấp thụ được.
* S bề mặt hấp thụ của ruột rất lớn --> hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng.
- Ruột dài.
- Niêm mạc ruột có các nếp gấp.
- Trên các nếp gấp có các lông ruột. Dưới lớp TB niêm mạc mỏng của lông ruột có các mao mạch máu và bạch huyết để hấp thụ các chất dinh dưỡng đơn giản.
- Trên các lông ruột có các lông cực nhỏ.
* Nhờ sự co dãn của ruột (do cơ vòng và cơ dọc) mà dịch tiêu hóa được thấm đều với thức ăn, giúp cho sự tiêu hóa hóa học được triệt để và ruột có thể hấp thụ đến mức tối đa các chất dinh dưỡng. Đồng thời chất cặn bã sẽ được chuyển dần xuống ruột thẳng (trực tràng) để thải ra ngoài.

23 tháng 12 2018

1,Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng:
* Chỉ ở r.non mới có đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong thành phần của thức ăn (chưa được biến đổi hoăc mới biến đổi 1 phần) --> quá trình tiêu hóa sẽ được hoàn tất, các loại thức ăn đều được phân giải thành các phân tử đơn giản để cơ thể hấp thụ được.
* S bề mặt hấp thụ của ruột rất lớn --> hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng.
- Ruột dài.
- Niêm mạc ruột có các nếp gấp.
- Trên các nếp gấp có các lông ruột. Dưới lớp TB niêm mạc mỏng của lông ruột có các mao mạch máu và bạch huyết để hấp thụ các chất dinh dưỡng đơn giản.
- Trên các lông ruột có các lông cực nhỏ.
* Nhờ sự co dãn của ruột (do cơ vòng và cơ dọc) mà dịch tiêu hóa được thấm đều với thức ăn, giúp cho sự tiêu hóa hóa học được triệt để và ruột có thể hấp thụ đến mức tối đa các chất dinh dưỡng. Đồng thời chất cặn bã sẽ được chuyển dần xuống ruột thẳng (trực tràng) để thải ra ngoài.

3,

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

24 tháng 12 2020

Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ dinh dưỡng: -Ruột non dài 2,8 - 3m. ... =>Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500m2. -Lớp niêm mạc có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc=>Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng.

Trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng đọ cao đến nơi có nồng đồ thấp

25 tháng 12 2020

Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán:

+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

+ Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. 

15 tháng 12 2021

tk:

-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Ruột non có cấu tạo giống như cấu tạo chung của các thành ống tiêu hóa gồm có 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. ... Lớp niêm mạc trong ruột non có chức năng tiết ra dịch vị và hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ quan này.

11 tháng 12 2016

Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :

-Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí



- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí



- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm


Khí quản

Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau



Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục


Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ

Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch


lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang

14 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn √

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 12 2016

ok

 

31 tháng 1 2021

Cấu tạo hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.

- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.

+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

16 tháng 3 2021

Bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt, các lớp của da đều phói hợp thực hiện chức năng này

29 tháng 12 2016

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

29 tháng 12 2016

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

6 tháng 5 2021
Cấu tạo:Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.

Đề k bảo thì k cần cũng k s nhé