K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

1.B
2.D
3.C

12 tháng 4 2017

Búp bê ngã về phía sau.

Vì khi xe bất chợt chuyển động về phía trước, chân búp bê chuyển động chuyển động theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn đứng yên nên búp bê ngã về phía sau

12 tháng 4 2017

Búp bê sẽ ngã về phía bên trái vì:

Giả sử có 1 hòn đá ở phía trước cái xe. Xe chuyển động về phía trước thì thế nào xe cũng sẽ đổ về phía bên trái.

Đó là câu trả lời của em. Em mới học lớp 5 thôi ạ.

29 tháng 8 2017

Búp bê sẽ ngã về phía sau. Bởi vì khi xe đứng yên, búp bê đứng yên cùng với xe.

Khi bất ngờ đẩy xe tới phía trước, phần chân của búp bê chuyển động tới phía trước cùng với xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.

12 tháng 4 2017

Búp bê sẽ ngã về phía trước

Vì khi xe dừng lại đột ngột, chân búp bê dừng lại theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn tiếp tục chuyển động nên búp bê ngã về phía trước

12 tháng 4 2017

búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê đã dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước.

23 tháng 10 2021

Búp bê sẽ ngã về phía sau. Bởi vì khi xe đứng yên, búp bê đứng yên cùng với xe.

Khi bất ngờ đẩy xe tới phía trước, phần chân của búp bê chuyển động tới phía trước cùng với xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.

23 tháng 10 2021

Búp bê ngã về phía sau, vì xe lăn đột ngột đi về phía trước, nhưng búp bê chưa kịp đi đi theo nên búp bê ngã về phía sau do lực quán tính

3 tháng 12 2018

Búp bê sẽ ngã về phía trước. Bởi vì khi xe chuyển động, búp bê cũng chuyển động cùng với xe. Khi xe dừng lại đột ngột, phần chân của búp bê dừng lại cùng với. xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái chuyển động ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía trước.

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

1. Một xe đò khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách 160 km vào lúc 7 h sáng với vận tốc 60 km/h. Sau đó 1h 30 phút, một xe ô tô con khởi hành từ B về A với vận tốc 80 km/h. Hỏi: a) Đến mấy giờ hai xe gặp nhau ? Vị trí gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km? b) Xe nào tới nơi trước ? Để hai xe tới cùng một lúc thì xe đến sau phải khởi hành lúc mấy giờ ? 2. An và Hòa cùng khởi hành...
Đọc tiếp

1. Một xe đò khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách 160 km vào lúc 7 h sáng với vận tốc 60 km/h. Sau đó 1h 30 phút, một xe ô tô con khởi hành từ B về A với vận tốc 80 km/h. Hỏi:

a) Đến mấy giờ hai xe gặp nhau ? Vị trí gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km?

b) Xe nào tới nơi trước ? Để hai xe tới cùng một lúc thì xe đến sau phải khởi hành lúc mấy giờ ?

2. An và Hòa cùng khởi hành từ Thành phố Huế đến Đà Nẵng trên quãng đường dài 120km. An đi xe máy với vận tốc 45km/h; Hòa đi ôtô và khởi hành sau An là 30 phút với vận tốc 60km/h.

a) Hỏi Hòa phải đi mất bao nhiêu thời gian để đuổi kịp An?

b) Khi gặp nhau, Hòa và An cách Đà Nẵng bao nhiêu km?

c) Sau khi gặp nhau, An cùng lên ôtô với Hòa và họ đi thêm 25 phút nữa thì tới Đà Nẵng. Hỏi khi đó vận tốc của ôtô bằng bao nhiêu?

ĐS: 1,5 h, 30 km, 72 km/h

3. Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau, thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai vật giảm 20m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa chúng chỉ giảm 8m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật.

ĐS: 1,4 m/s; 0,6 m/s

4. Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đường 60km. Xe một đi với vận tốc 30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút. Xe hai khởi hành sớm hơn 1 h nhưng nghỉ giữa đường 45 phút. Hỏi:

a) Vận tốc của hai xe là bao nhiêu ?

b) Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu ?

5. Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, một đi từ thành phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C cách A 30 km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi tới nơi qui định, cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.

ĐA: 54 km; 0,8

6. Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút.

a) Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là s = 6 km. Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b) Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 em phải đi với vận tốc bao nhiêu ?

ĐS: 12 km/h; 20 km/h

7. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động với vận tốc v1 = 48 km/h thì xe tới B sớm hơn dự định 18 phút. Nếu xe chuyển động với vận tốc v2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút.

a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t.

b) Để đến B đúng thời gian dự định t, thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v1 = 48 km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v2 = 12 km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC.

ĐS: 12 km; 7,2 km

8. Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h. Nhưng sau 1/4 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút.

Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhi êu?

ĐS: …

9. Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h. Nhưng sau 1/4 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút.

Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhi êu?

10. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 48 km/h thì xe đến B sớm hơn dự định 18 phút . Nếu xe chuyển

động từ A đến B với vận tốc v2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút

a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t.

b) Để đến B đúng thời gian dự định t thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v1 = 48 km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v2 = 12 km/h Tìm chiều dài quãng đường AC.

11. Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15 km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định?

ĐS: 18 km/h

12. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc v1 = 48 km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12 km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.

a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.

b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12 km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.

Giúp mk với mọi người ơi

Chiều mai mk nộp rồi

10
17 tháng 1 2018

Câu 1:

a)Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Gọi thời gian người thứ nhất đi là: t(h). Quãng đường người thứ nhất đi: S1 = 60t (km)
Thời gian người thứ hai đi là: t - 1,5(h). Quãng đường người thứ hai đi: S2 = 80(t -1,5) (km)
Ta có:
60t + 80(t -1,5) = 160
⇒140t = 160 + 120
⇒t = 2(h).
Lúc gặp nhau là: 7 + 2 = 9(h).
Chỗ gặp nhau cách A là: S1 = V.t = 60.2 = 120(km).

b)Phần này mình không hiểu đề bài.

17 tháng 1 2018

Câu 2:

a)Gọi S1 là quãng đường từ Huế đến chổ gặp nhau (km)

t1 là thời gian An đi từ Huế đến chổ gặp nhau (giờ)

Ta có: S1 = v1.t1 = v2(t1 - Δt)

⇔ 45.t1 = 60.(t1\(\dfrac{1}{2}\))

⇔ 45.t1 = 60.t1 - 30

⇒ t1 = 2(h)

⇒ t2 = 1,5(h)

Vậy sau 1,5h Hòa đuổi kịp An.

b)Quãng đường sau khi gặp nhau đến Đà Nẵng là :

S2 = S – S1 = S – v1.t1 = 120 – (45.2) = 30(km).

c)Sau khi gặp nhau, vận tốc của xe ôtô là:

V = \(\dfrac{S_2}{t}\) = \(\dfrac{30}{\dfrac{5}{12}}\) = \(\dfrac{12}{5}\).30 = 72km/h.

26 tháng 6 2018

a) \(\oplus\)Sau 30 phút ô tô khởi hành từ A về B là:

\(S_1=\dfrac{30}{60}\cdot36=18\left(km\right)\)

Vì sau 30 phút thì thời gian hai xe tiếp tục đi là bằng nhau

Quãng đường ô tô đi được là:

S1' \(=v_1\cdot t_2=36\cdot t_2\)

Quãng dường xe máy đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot t_2\)

Ta có: \(S_1+S_2+\)S1' \(=S\)

\(\Rightarrow36t_2+28t_2+18=114\)

\(\Rightarrow t_2=1,5\left(h\right)\Rightarrow t_1=2\left(h\right)\)

\(\oplus\) Vị trí hai xe gặp nhau là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot1,5=42\left(km\right)\)

Vậy vị trí gặp nhau cách B một khoảng là 42km

b) Khoảng thời gian hai xe đi được là:

\(t=8-7=1\left(h\right)\)

Xe ô tô đi được sau 1h là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=36\cdot1=36\left(km\right)\)

Xe máy đi được sau 1h là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot1=28\left(km\right)\)

Khoảng cách hai xe lúc 8h là:

\(S_3=S-S_1-S_2=114-36-28=50\left(km\right)\)

9 tháng 7 2017

CÂU A:
Chọn 7h làm mốc thời gian.
Gọi xe xuất phát từ A là xe 1.
Gọi xe xuất phát từ B là xe 2.
+Phương trình cho xe 1 là: s1= v1t1
+Phương trình cho xe 2 là s2= v2t1 - v2ttrễ
Khi hai xe gặp nhau ta có:
sAB=s1+s2
\(\Leftrightarrow\)sAB=v1t1+v2t1 - v2ttrễ (Thay vào phương trình)
\(\Leftrightarrow\)sAB+v2ttrễ = v1t1+v2t1 (Chuyển vế đổi dấu)
\(\Leftrightarrow\)sAB+v2ttrễ = t1(v1+v2) (đặt nhân tử chung)
\(\Rightarrow\)t1=\(\dfrac{s_{AB}+v_2t_t}{v_1+v_2}\) (tt^^)
\(\Leftrightarrow\)t1=2h (Lưu ý khi thế số thời gian phải đổi thành giờ )
Vị trí gặp nhau cách A là:
s1 = v1t1 = 36*2 = 72 km
Vị trí gặp nhau cách B là:
s2=sAB-s1=114-72 = 42 km
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:
t1+7 = 2+7 = 9h
CÂU B
(Vì 8h-7h=1h nên t1lúc này là 1)
Lúc 8h xe 1 đi đc quãng đg là:
s1=v1t1
\(\Leftrightarrow\)s1=36*1=36km
Tương tự ta có: s2=28*1+114=142km
(Vì ta chọn mốc là A nên phải cộng thêm sAB=114)
Khoảng cách 2 xe lúc này là:
\(\Delta s\) = s2-s1 = 142-36 =106 km
Đáp số:
a) +vị trí cách A: 72km
+vị trí cách B: 42km
Thời điểm gặp nhau:9h
b)Khoảng cách 2 xe lúc 8h là 106km.
(Có lẽ câu b mình làm sai)





: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT