Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
1) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,8\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
2) a) Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=69,6-50,4=19,2\left(g\right)\)
b) Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,8\times56=44,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,4=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)
Khối lượng của 0,25 \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) là :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)}\times M_{Al_2\left(SO_4\right)}\)
\(=0,25\times342\)
\(=85,5\)
Khối lượng của 0,25 \(Al_2\) là
\(m_{Al_2}=n_{Al_2}\times M_{Al_2}\)
\(=0,25\times54\)
\(=13,5\)
Khối lượng của 0,25 \(\left(SO_4\right)_3\) là
\(m_{\left(SO_4\right)_3}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}-m_{Al_2}\)
\(=85,5-13,5\)
\(=72\)
Sorry mình thiếu đơn vị nha đơn vị là gam nhé Ngô Thi Thu
Chúc bạn học tốt =))
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)
Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?
1)
Nguyên tử khối của hợp chất CaCO3 là: 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvc)
Khối lượng của Ca chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{40}{100}\). 100% = 40%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của Ca trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.40\%}{100\%}\) = 8 (g)
Khối lượng của C chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{12}{100}\). 100% = 12%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của C trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.12\%}{100\%}\) = 2,4 (g)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của O trong 20g CaCO3 là: 20 - 8 - 2,4 = 9,6 (g)
Bài 1: Số mol của CaCO3 là: 20 : 100 = 0,2 mol
Số mol của Ca = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của Ca là: 0,2 . 40 = 8 gam
Số mol của C = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của C là: 0,2 . 12 = 2,4 gam
Số mol của O = 3 lần số mol của CaCO3 = 0,6 mol
Khối lượng của O là: 0,6 . 16 = 9,6 gam
1) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68,4}{342}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_S=3n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=12\times0,2=2,4\left(mol\right)\)
2) a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_O=4n_{Fe_3O_4}=4\times0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)
b) \(n_O=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0,4\times16=6,4\left(g\right)\)