Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 10⋮(x+1)=>(x+1)ϵƯ(10)={1;-1;2-2;5;-5;10;-10}
Ta tìm x theo bảng giá trị sau:
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 4 | -6 | 9 | -11 |
XOG RÙI ĐÓ. CHÚC THI TỐT NHA
Còn câu b)&c) thì làm tương tự nhé.
Chị học lớp chuyên Toán nên cứ hỏi
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
a, 2x-5^2=3<=> 2x-25=3<=> 2x=28<=> x=14
b,(x+1)^2=(x+10)^0 <=> (x+1)^2=1 <=> x+1=1 <=> x=0
1)
a) \(x+10⋮5\)
\(\Rightarrow x+10\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
+)\(x+10=5\Rightarrow x=-5\)
+)\(x+10=1\Rightarrow x=-9\)
Vậy x=-5 ; x=-9
b) \(x-18⋮6\)
\(\Rightarrow x-18\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
+)\(x-18=1\Rightarrow x=19\)
+)\(x-18=2\Rightarrow x=20\)
+)\(x-18=3\Rightarrow x=21\)
+)\(x-18=6\Rightarrow x=24\)
Vậy x=19 ; x=20 ; x=21 ; x=24
có ai ko ,giúp mình 2 bài này với ,mai cô mình kiểm tra .huhu
Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?
a)
=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10
Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1
=> x=0; 3
b)
=> x+1+10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10
=> x=0;1;4;9.
a) \(10⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)
Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1
\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)