K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2020

                  Bài làm : 

Ta có :

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=5+1\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 8 2020

Vì n là số tự nhiên => 2n + 1 là số lẻ

Khi đó (8x - 1)2n + 1 = 52n + 1

<=> 8x  - 1 = 5

=> 8x = 6

=> x = 0,75

Vậy x = 0,75

4 tháng 10 2016

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

4 tháng 10 2016

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Rightarrow8x-1=5\)

\(\Rightarrow8x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4}\)

Giải:

a,1

b,1

c,1

30 tháng 7 2016

a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d

Ta có:

[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d

=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....

b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d

[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d

=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d

=>-7 chia hết d

=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...

c) tương tự

2 tháng 10 2015

(8x - 1)2n+1 = 52n+1

8x - 1 = 5

8x - 1 = 5

8x = 6

x = \(\frac{3}{4}\)

2 tháng 10 2015

n là số tự nhiên số mũ 2n + 1 > 0 

=> (8x-1)2n+1=52n+1 => 8x - 1 = 5 => 8x = 6 => x = 6/8 = 3/4

Vậy x = 3/4

4 tháng 9 2016

\(5^x.\left(5^3\right)^2=625\)

\(\Rightarrow5^x.5^6=5^4\)

\(\Rightarrow5^x=5^4:5^6\)

\(\Rightarrow5^x=\frac{1}{25}\)

.......................

còn đoạn sau bn tự giải nha

tíc mình nha

4 tháng 10 2018

(1/3)^2n-1=3^5

(1/3)^2n-1=243

(1/3)^2n.1/3=243

(1/3)^2n=243:1/3

(1/3)^2n=729

(1/3)^2n=(1/3)^-6

=>2n=-6

=>n=-6:2

    n=-3

Vậy n=-3 

tk mk nha!

18 tháng 10 2018

Bài 1:

Để \(A=\frac{a-5}{10-a}\) là số hữu tỉ dương

=> \(a-5\ge0\Rightarrow a\ge5\)

\(10-a\ge0\Rightarrow a\ge10\)

KL: a lớn hơn hoặc bằng 10 thì A là 1 số hữu tỉ dương

18 tháng 10 2018

Bài 2: tìm n thuộc Z, để x = 2n-1/n-1 ; y = n-1/2n-1 là số nguyên  ( bài 2 bn thiếu điều kiện thì phải

a) ta có: \(x=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để x nguyên

=> 1/n-1 nguyên

=> 1 chia hết cho n-1

=> n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu n - 1 = 1 => n = 2 (TM)

n-1 = -1  => n = 0 (TM)

KL:...

b) Để y nguyên

\(\Rightarrow\frac{n-1}{2n-1}\) nguyên

=> n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 2 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 - 1 chia hết cho 2n - 1

mà 2n-1 chia hết cho 2n - 1 

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu 2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1 (TM)

2n - 1 = - 1 => 2n = 0 => n = 0 (TM)

KL:..

DD
4 tháng 7 2021

a) \(n^3+2n^2+3n+5=n^3-n^2+3n^2-3n+6n-6+11=\left(n-1\right)\left(n^2+3n+6\right)+11\)

chia hết cho \(n-1\)tương đương \(11⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)(vì \(n\)nguyên)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,0,2,12\right\}\)

b) \(4n^2+2n+1=4n^2-2n+4n-2+3=\left(2n-1\right)\left(2n+2\right)+3\)chia hết cho \(2n-1\)tương đương với \(3⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)(vì \(n\)nguyên) 

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1,0,1,2\right\}\).

.