Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=> n thuộc {4;10;2;-4}
tick nha
\(a,a+5⋮a-1\)
\(a-1+6⋮a-1\)
Vì \(a-1⋮a-1\)
\(6⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(b,2a⋮a-1\)
\(2a-2+2⋮a-1\)
\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)
Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(2⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(c,3a-8⋮a-4\)
tương tự phần b
a) \(\frac{6}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}
Ta có bảng :
x-1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy x = {2,3,4,7}
b) \(\frac{14}{2x+3}\)
=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}
Ta có bảng:
2x+3 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | -1 (loại) | \(\frac{-1}{2}\) (loại) | 2 | \(\frac{11}{2}\) (loại) |
Vậy x = 2
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
a+3=a-2+5
=>a-2+5 chia hết cho a-2
=> 5 chia hết cho a-2
=>a-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
a={-3;1;3;7}
cho mk hoi 5 lay o dau ra va vi sao 5 chia het cho a-2
mk thay gia bao gioi toan
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)