K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

a) Ta có : trung bình cộng 2 đáy là 36m => (đáy lớn + đáy nhỏ) : 2 = 36m

Gọi đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, chiều cao là h. Ta có :

$S_{hinh-thang}=(a+b)h:2=(a+b):2.h$

Ta có cạnh hình vuông là : 96 : 4 = 24m

=> Diện tích hình vuông là : 24.24=576$m^2$

$=>S_{hinh-thang}=(a+b):2.h=576$

$=>36.h=576$

$=>h=16m$

Vậy chiều cao thửa ruộng hình thang là 16m.

b) Trung bình cộng 2 đáy = 36m

=> Tổng 2 đáy = 36m . 2 = 72m

=> Đáy lớn = (72 + 10) : 2 = 41m

Đáy bé = 72 - 41 = 31m

14 tháng 8 2017

thank batngohahahayeu

4 tháng 5 2017

e hk tham gia

tui đây nè-_-

tui dag nhắn mà ông bơ tui luôn

chán thấy mẹ

ông bỏ rơi tui mà còn kiu nữa

mấy nay buồn thấy mẹ

4 tháng 3 2017

cánh cửa thần kì

ok

Túi thần kì

16 tháng 3 2017

banh mi chi nho

27 tháng 3 2017

j mà gửi lên lớp 11 vậy má!!!

27 tháng 3 2017

ghi lun cái đề đi

29 tháng 3 2017

cau 12:

gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow\)MẸ//BC ; và EN// AC do do ME=BD/2 ;NE= AC/2

\(\Rightarrow\left[\widehat{BD;AC}\right]=\left[\widehat{ME;EN}\right]=90^0\)

\(\Delta MEN\)vuông tại E\(\Rightarrow MN^2=ME^2+NE^2=\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\left(\dfrac{10a^2}{4}\right)\Rightarrow MN=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)

​chọn đáp án AVectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

29 tháng 3 2017

vẽ hình ở ngoài rồi dán vào ko biết tại sao nó lại thụt xuống dướileuleu

8 tháng 2 2017

10-9+8-7+6-5+4-3+2-1 = (10-9)+(8-7)+(6-5)+(4-3)+(2-1)

= 1 + 1 + 1 + 1 + 1

= 5

Không biết có đúng hông nữa nhe, tại tui mới học lớp 6 hà.

16 tháng 2 2017

cách giải đúng với lớp 2 rồi.

25 tháng 9 2016

a)tan (2x+1)*tan (3x-1)=1

\(\Rightarrow\frac{sin\left(2x+1\right)}{cos\left(2x+1\right)}\cdot\frac{sin\left(3x-1\right)}{cos\left(2x-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow cos5xcos\left(2-x\right)-cos5x=cos5x+cos\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow2cos5x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{10}+\frac{k\pi}{5}\)

 

25 tháng 9 2016

b)Đk:\(cosx\ne0,cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(pt\Leftrightarrow tanx+\frac{1+tanx}{1-tanx}=1\)

\(\Leftrightarrow tanx\left(1-tanx\right)+1+tanx=1-tanx\)

\(\Leftrightarrow tanx\cdot\left(1-tanx\right)+2tanx=0\)

\(\Leftrightarrow tanx\left(1-tanx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}tanx=0\\tanx=3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=k\pi\\x=a+k\pi\left(a=arctan3\right)\end{array}\right.\)

16 tháng 9 2017

a) x=pi/4+kpi

b)x=-pi/4+kpi

c)x=pi/2+kpi