K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

1) Nhiệt lượng cần truyền cho 0,2kg nước đang ở 4độ C đến 100độ C sẽ là
A 80640J
B 60400J
C 60800J

D 48600J
2) Nhiệt năng của vật tăng khi nào?
A Khi vật chuyển động nhanh lên
B khi nhiệt độ của vật càng cao
C Khi vật truyền nhiệt cho vật khác
D Khi vật thực hiện công lên vạt khác
3) Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng(1) cơ năng được bảo toàn

13 tháng 5 2017

Câu 1: Chọn A . 80640 J

Câu 2: Chọn A. Khi vật chuyển động nhanh lên

Câu 3: Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau ,nhưng cơ năng được bảo toàn

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng...
Đọc tiếp

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt

5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

0
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
17 tháng 8 2017

Chọn C

Nhiệt năng của vật tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.B .Khi vật có khả năng thực hiện một...
Đọc tiếp

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.

Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?

A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.

B .Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.

C .Khi vật thực hiện được một công cơ học.

D .Cả ba trường hợp nêu trên.

Câu 13: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Một cách giải thích khác.
D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3             B. 100cm3.                  C. Nhỏ hơn 200cm3                        D. Lớn hơn 200cm3
Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
B. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 17: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 18: Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

Câu 20: Chọn câu sai.
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, nhiệt năng của nó tăng.
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm.
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị là Jun (J).
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh

0
BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bài 7. Cho các vật sau đây : a. Xe tải đang chạy trên đường b. Máy bay đang bay trên bầu trời c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất d. Nước được ngăn trên đập cao. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây : - Vật nào chỉ có thế năng trọng trường? - Vật nào có thế năng đàn hồi? - Vật nào chỉ có động năng? - Vật nào vừa có thế năng trọng trường, vừa có...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bài 7. Cho các vật sau đây :
a. Xe tải đang chạy trên đường b. Máy bay đang bay trên bầu trời c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất d. Nước được ngăn trên đập cao. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây :
- Vật nào chỉ có thế năng trọng trường? - Vật nào có thế năng đàn hồi? - Vật nào chỉ có động năng? - Vật nào vừa có thế năng trọng trường, vừa có động năng?
Bài 8. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa các dạng của cơ năng trong các trường hợp sau :
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung b. Nước từ trên đập cao chảy xuống c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng d. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất
Bài 9. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung hay mũi tên ? Đó là năng lượng nào?
Bài 10. Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 11. Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó
* Đồng hồ được lên dây cót đang hoạt động tồn tại những dạng năng lượng nào?
* Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào?
* Cho biết sự chuyển hóa các dạng của cơ năng khi đồng hồ dây cót đang hoạt động?
Bài 12
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Bài 17.(ĐỀ 08-09) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi
a. Nhiệt độ của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? b. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? c. Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 18. Xoa hai bàn tay vào nhau, ta thấy tay nóng lên. Hiện tượng trên đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 19. Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên. b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .
Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì? Gạo đang nấu trong nồi và gạo
đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.
Bài 22.(ĐỀ 09-10)
Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước thì sau một thời gian, thuốc tím loang ra làm cả ly nước có màu tím. Hiện tượng đó gọi là gì? Nếu cho các hạt thuốc tím vào ly nước nóng thì hiện tượng đó xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Vì sao?

10
2 tháng 3 2018

Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì?

=> Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?

=> Nhiệt năng của chúng tăng lên.

Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.

1) Gạo đang nấu trong nồi

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt

2) Gạo đang xay xát

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Thực hiện công

2 tháng 3 2018

Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên.

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt.

b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : thực hiện công.

TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn vào đáp án đúng) 1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. 2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn vào đáp án đúng)
1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.
2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng
trượt trên mặt sàn.
C.Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật. D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.

3. Đơn vị của công cơ học có thể là:
A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m 2 )
C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m 2 )
5. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào:
A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.
B. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được. D.Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển
động của vật.
6. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t
7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển
0,2km là:
A. A= 10 5 J B. A= 10 8 J C. A= 10 6 J D. A= 10 4 J
8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được
là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là: A. v = 0,005 m/s B. v = 0,5 m/s C. v = 5 m/s
D. v = 50 m/s
9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ.
Quảng đường xe đi trong 30 phút là: A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km
D. S = 18 km.
10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả
về F và s.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi
về F hoặc s.
12. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là:
A. Đỡ tốn công hơn B. Được lợi về lực
C. Được lợi về đường đi D. Được lợi về thời gian làm việc.
13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi:
A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng.
14. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào
sau đây là đúng? A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau.
B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau.
C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần. D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về
công 4 lần.
15. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì:
A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về đường đi càng nhiều
C. Lợi về lực càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn.
16. Công thức tính công suất là:
A. P = A/ t B. P = A.t C. P = F.t D. P = A.s
17. Đơn vị của công suất là: A. w B. Kw C. J/s D. Các đơn vị trên
18. Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết:
A. Ai thực hiện công lớn hơn? B. Ai dùng ít thời gian hơn?

C. Ai dùng lực mạnh hơn? D. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn?
19. Giá trị của công suất được xác định bằng:
A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.
C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m
20. Để cày một tấm đất ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20
phút. Máy cày có công suất lơn hơn công suất của trâu là bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 20 lần
C. 18 lần D. 9 lần
21. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:
A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J
22. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công
suất của ngựa là:
A. P = 1 470 W B. P = 30 W C. P = 409 W D. P = 40,9 W .
23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000
bước, thì mỗi bước đi cần một công là:
A. 270 J B. 270 KJ C. 0,075 J D. 75 J
24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
25. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận
tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
28. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
33. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng

34. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.
35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30 J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
36. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi
viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m.
Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A 1 , của động cơ thứ hai là A 2 , thì biểu thức nào dưới đây là
đúng?
a. A 1 = A 2 . b. A 1 = 2A 2 . c. A 2 = 4A 1 . d. A 2 = 2A 1 .
37. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ
hai. Nếu gọi P 1 , P 2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là
đúng?
a. P 1 = P 2 . b. P 1 = 2P 2 . c. P 2 = 4P 1 . d. P 2 = 2P 1 .
38. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và
động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .
a. Động năng tăng, thế năng giảm. b. Động năng và thế năng đều tăng.
c. Động năng và thế năng đều giảm. d. Động năng giảm, thế năng tăng.
39. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A. Động năng và cơ năng B. Động năng, thế năng và nhiệt năng
C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng

0
chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ? a. Một vật có thẻ có cả động năng và thế năng b. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động c. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi. d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất được gọi là thế năng trọng trường . Câu 2: Chỉ ra kết luận SAI trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
a. Một vật có thẻ có cả động năng và thế năng
b. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động
c. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi.
d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất được gọi là thế năng trọng trường .

Câu 2: Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau :
a. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Brao - nơ là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào
b. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
c. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
d. Nhiệt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh

Câu 3: Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì:
a. Giữ các hạt phân tử có khoảng cách
b. Các hạt phân tử chuyển động không ngừng
c. Cả 2 đáp án trên đều đúng
d. cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 4: Nếu chọn mặt đắt làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ?
a. Lò xò để tự nhiên ở một độ cao sao với mặt đất
b. Viên đạn đang bay
c. Lò xò đang lăn trên mặt đất
d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất


1
21 tháng 3 2017

Câu 4 đáp án là C mới đúng nhé.

16 tháng 3 2017

Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
a. Một vật có thẻ có cả động năng và thế năng
b. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động
c. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi.
d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất được gọi là thế năng trọng trường .

B. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động

Câu 2: Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau :
a. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Brao - nơ là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào
b. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
c. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
d. Nhiệt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh

C. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh

Câu 3: Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì:
a. Giữ các hạt phân tử có khoảng cách
b. Các hạt phân tử chuyển động không ngừng
c. Cả 2 đáp án trên đều đúng
d. cả 2 đáp án trên đều sai

C.Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 4: Nếu chọn mặt đắt làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ?
a. Lò xò để tự nhiên ở một độ cao sao với mặt đất
b. Viên đạn đang bay
c. Lò xò đang lăn trên mặt đất
d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

B.Viên đạn đang bay