Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố: theo vị trí giữa đất liền và biển, theo độ cao.
- Sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố:
+ Theo độ cao: Khí áp phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về hai cực.
+ Theo vị trí giữa đất liền và biển: do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà chia thành các khu riêng biệt.
Nhiệt độ của không khí thay đổi tuỳ thuộc theo những yếu tố :
- Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Thay đổi theo độ cao.
- Thay đổi theo vĩ độ.
-Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào n~ yếu tố nào??
-Nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố.
- Khí áp thay đổi phụ thuộc yếu tố: mật độ vật chất khí, nhiệt độ khí, độ cao, độ ẩm, .. ..
- Sự thay đổi
- Thay đổi đọ cao: càng lên cao khôg khí càg loãng nên khí áp giảm
- Thay đổi nhiệt đọ; nhiệt độ tăng, khôg khí nở, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm
- Thay đổi độ ẩm: độ ẩm khôg khí cao khí áp càg giảm
Tham khảo nha em:
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
THAM KHẢO
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). ...
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ). - Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. Hầu hết các hiện tượng thời tiết diễn ra trong tầng đối lưu Thuật ngữ này thường nói về hoạt động của các hiện tượng khí tượng trong các thời kì ngắn (ngày hoặc giờ), khác với thuật ngữ "khí hậu" - nói về các điều kiện không khí bình quân trong một thời gian dài. Khi không nói cụ thể, "thời tiết" được hiểu là thời tiết trên Trái Đất.
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
1. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
a) Khí áp thay đổi theo độ cao
Càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
b) Khí áp thay đổi theo nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
- Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
c) Khi áp thay đổi theo độ âm
Không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Vi cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, thì một lít hơi nước nhẹ hơn một lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao khi hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.
Các thầy cô và các CTV xoá giùm em câu trên ak
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.Anh Ngốc xoá giùm em câu này