K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật

b. Tính trọng lượng của vật?

2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với xe thứ I với vận tốc 2.5km/h. Hỏi:

a. Xe thứ I về dến B lúc mấy h?

b. Xe thứ II về đến A lúc mấy h?

c. Hai xe gặp nhau lúc mấy h và ở đâu?

3. Một vật khối hình hộp chữ nhật đặc có diện tích dáy 30dm2 , chiều cao 2dm nổi thẳng dứng và ngập đến 4/5 chiều cao trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 8000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của đầu tác dụng vào vật ?

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật ?

4. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc v=3km/h. Nếu học sinh đó tắng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến trường sớm hơn 20 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường

5. Treo một vật làm bằng kim loại vào một lực kế chỉ 39N. Khi nhúng chìm vật vào bình tròn thì phần nước tràn ra có thể tích 0.5 lít. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Khi nhúng vật vào bình trần thì lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?

b. vật đó làm bằng kim loại gì?

6. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường. Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=6km/h. Nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường vTB=4km/h. Tính vận tốc v2

MN ơi giúp mk với cần gấp gấp lắm ạ!!! Ai lướt qua thì xin đừng đi ạ!!!Giúp em với

0
1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật b. Tính trọng lượng của vật? 2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với...
Đọc tiếp

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật

b. Tính trọng lượng của vật?

2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với xe thứ I với vận tốc 2.5km/h. Hỏi:

a. Xe thứ I về dến B lúc mấy h?

b. Xe thứ II về đến A lúc mấy h?

c. Hai xe gặp nhau lúc mấy h và ở đâu?

3. Một vật khối hình hộp chữ nhật đặc có diện tích dáy 30dm2 , chiều cao 2dm nổi thẳng dứng và ngập đến 4/5 chiều cao trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 8000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của đầu tác dụng vào vật ?

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật ?

4. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc v=3km/h. Nếu học sinh đó tắng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến trường sớm hơn 20 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường

5. Treo một vật làm bằng kim loại vào một lực kế chỉ 39N. Khi nhúng chìm vật vào bình tròn thì phần nước tràn ra có thể tích 0.5 lít. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Khi nhúng vật vào bình trần thì lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?

b. vật đó làm bằng kim loại gì?

6. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường. Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=6km/h. Nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường vTB=4km/h. Tính vận tốc v2

MN ơi giúp mk với cần gấp lắm vào sáng ngày 24/12 cố giúp mk nha năn nỉ á!!!

0
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.a) Người nào đi nhanh hơn.b) Nếu hai người cùng khởi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.

Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn.

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?

Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau:

a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả.

b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả.

Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi:

a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau?

b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?

Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?

Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg. Tỉ xích tuỳ chọn

b) Lực kéo một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích tuỳ chọn

c) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 5000N.

d) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích tùy chọn.

Bài 7: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trường hợp?

Bài 8: Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m lên điểm cách mặt thoáng 0,6m.

Bài 9: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.

a) Tính áp suất ở độ sâu đó.

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.

Bài 10: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu.

6
20 tháng 12 2016

bài 1:

vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.

vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.

vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.

20 tháng 12 2016

bài 4:

a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.

b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.

Đề 1:Bài 1: Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhaub/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?Bài 2:Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ...
Đọc tiếp

Đề 1:

Bài 1: 

Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhau

b/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?

Bài 2:

Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau. xe thứ 2 chuyển động từ B dến A với vận tốc 5m/s. biết quảng đường AB dài 72km. hỏi sau bao lâu kể từ lúc 2 xe khởi hành thì:

a/ Hai xe gặp nhau?

b/ Hai xe cách nhau 13,5km

Bài 3: một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 10km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 5km/h khởi hành cùng 1 lúc ỡ cùng 1 nơi và chuyển dộng ngược chiều nhau sau khi đi được 1h, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ ngơi 20p rởi trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người di8 xe đạp mới đuổi kịp người đi bộ?

Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 =12km/h. nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

a/ Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B 

b/ Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 =12km/h được quãng dường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Nên quảng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 =15km/h thì đến sớm hơn dự định 30p. tìm quãng đường s1 ?

3
7 tháng 8 2016

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

7 tháng 8 2016

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

24 tháng 9 2016

Đổi 1h15'= 1,25h

Sau 1,25h 

         +)xe A đi đc: 42.1,25=52,5 km

          +)xe J đi đc:

36.1,25=45 km 

Khoảng cách giữa hai xe lúc này 24-52,5+45=16,5 km

b) ta có pt x=42t

                    x=24+36t

=>42t=24+36t 

=> t= 4h

=>s=42.4= 168km

Vậy 2xe gặp nhau lúc sau khi xuất phát 4 h và gặp nhau tại điểm cách A 168 km

9 tháng 9 2018

Đề này có trong SGK ko ạ

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật NCâu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N

Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm

a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3

b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

1
14 tháng 12 2016

lắm để biết trả lời đề nào

Bài 1: Cùng 1 lúc 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40km/h. a) Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát b) Hai xe có gặp nhau không ? Tại sao? c) Sau khi xuất phát 1h. Xe thứ nhất (đi từ A) tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Cùng 1 lúc 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40km/h.

a) Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát

b) Hai xe có gặp nhau không ? Tại sao?

c) Sau khi xuất phát 1h. Xe thứ nhất (đi từ A) tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm 2 xe gặp nhau và vị trí chúng gặp nhau?

Bài 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2, cao h = 10cm, có khối lượng m = 160g.

a) Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3

b) Tính áp lực của nước tác dụng vào mặt dưới của khối gỗ

c) Bây giờ khối gỗ được khoét 1 lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện \(\Delta\)S = 4cm2, sâu \(\Delta\)h và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu \(\Delta\) h của lỗ.

Giúp tớ giải chi tiết với nhé!!

1
20 tháng 4 2018

Bài 2: a,

Theo đề ta có: 160g= 0,16 kg

Nên \(P_g=m.10=1,6N\)

Khi thả vào nước khối gỗ cân bằng là:

Ta có: h là chiều cao ngập

\(P=F\Rightarrow P=d_n.V_n\)

\(\Rightarrow P=d_n.h.s_1\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_n.s_1}=\dfrac{1,6}{10^4.0,004}=\dfrac{1,6}{10^4.40.10^{-4}}=0,04\left(m\right)\)= 4cm

Chiều cao phần nổi trên mặt nước là:

10- 4= 6 (cm)

Vậy:...........................

20 tháng 4 2018

Câu này dễ -)) Tớ cần câu b vs c cơ :v