K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Câu 1 :

* Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.


TL
10 tháng 5 2021

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

10 tháng 5 2021

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

28 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

– Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

– Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách

Những nhà cải cách tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Nội dung chính trong đề nghị cải cách của các nhà cải cách đó là: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

28 tháng 3 2022

refer

 

Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách. - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). - Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 .

22 tháng 4 2023

Những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX bao gồm:

Phan Bội Châu: Là một trong những nhà cách mạng tiên phong của Việt Nam, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, chính quyền và kinh tế.

Phan Chu Trinh: Là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà báo, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Nguyễn Trường Tộ: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Trần Đại Nghĩa: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Tuy nhiên, các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Sự đối lập của triều đình bảo thủ: Triều đình không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách vì sợ mất quyền lực và ảnh hưởng đến các lợi ích của mình.

Sự can thiệp của các nước phương Tây: Các nước phương Tây đã áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa, khiến cho Việt Nam không có đủ tài nguyên và quyền lực để thực hiện các đề nghị cải cách.

Thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng: Các nhà cải cách chưa có đủ kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được thực hiện hiệu quả.

Sự phân chia trong chính quyền: Chính quyền Việt Nam bị phân chia và thiếu sự đồng thuận trong việc thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được triển khai một cách hiệu quả.

1 tháng 5 2023

sai rồi bạn 

 

23 tháng 10 2023

Các đề nghị đó tỏ rõ tình yêu nước, thương đồng bào song chưa nắm rõ được tình trạng hiện tại của Đất Nước.
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được do sự chống đối của thực dân Pháp. Thực dân Pháp không muốn cho người dân Việt Nam có quyền tự quyết và tự chủ, mà muốn giữ quyền kiểm soát và khai thác tài nguyên của Việt Nam.

Liên hệ với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng các đề nghị cải cách duy tân của cuối thế kỷ XIX đã được thực hiện và phát triển trong thời gian qua. Việt Nam đã thực hiện các chính sách cải cách hành chính, giáo dục và kinh tế để tạo điều kiện cho người dân phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn trong việc thực hiện các cải cách này, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang phát triển và thay đổi nhanh chóng.

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : Giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa công dân với thuộc địa phong kiến
- Triều đình phong kiến bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách.

12 tháng 4 2021

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 
20 tháng 5 2022

Nguyên nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời , vì sao kết cục các đề nghị cải cách đó không thực hiện được?

* Nguyên nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời:

- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX,trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì,chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta,triều đinh Huế vẫn thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời

- Bộ máy chính quyền trở nên mục rỗng,mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt

- Nhận thấy được sự trì trệ của đất nước,sự bảo thủ của giới“hủ Nho” cũng như xuất phát từ lòng yêu nước,thương dân,muốn cho đất nước được giàu mạnh.Một số quan lại,sĩ phu yêu nước phần lớn muốn noi theo con đường Duy tân Minh Trị của Nhật Bản,đưa ra những đề nghị,yêu cầu đổi mới

=> Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời

*Kết cục các đề nghị cải cách đó không thực hiện được vì:

- Mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc

- Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong,chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến

- Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh nên không chấp nhận đổi mới và thay đổi từ chối mọi cải cách

- Vấn đề về “Công giáo” cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết cục của việc các đề nghị cải cách không thực hiện được

19 tháng 9 2023

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

19 tháng 9 2023

Câu B khoai quá :<

19 tháng 4 2022

Tham khảo:

*nội dung các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX*

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

*kết cục, ý nghĩa các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục của các đề nghị cải cách

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

*Bài học rút ra cho công cuộc xây dưng đất nước hiện nay:

Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Chúng ta cần phải thay đổi