K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

không vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C dù bạn đun bao nhiêu nước thì chỉa cần làm nóng nước đến 1000C thì nước cũng có thể sô được

6 tháng 3 2016

Đề sai phải ko ?????lolang

28 tháng 11 2016

Mình giúp bài 1

1.giải

397g = 0,397kg

0,32 lít = 0,00032 m3

Khối lượng riêng của sữa là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,629 ( kg/m3 )

Đáp số : 1240,629 kg/m3

29 tháng 11 2016

Mình giúp bài 2 nhé

Đổi : 100 cm3 = 0,0001 m3

Trọng lượng riêng của thanh sắt là :

d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )

Trọng lượng của thanh sắt là :

P = d x V = 78000 x 0,0001 = 7,8 ( N )

Đáp số : 7,8 N

 

6 tháng 9 2016

Bài 1: a) Dùng bình chia độ.

b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.

Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.

15 tháng 8 2016

Thể tích của can là :.

\(V=\frac{m}{D}=\)5\(\div\)1000=0,005( \(m^3\))

Khối lượng của dầu tối đa đựng được trong can là :

\(m=D\times V=\)800\(\times\)0,005=4 (kg)

 

22 tháng 12 2016

haha

11 tháng 1 2017

Bạn đổ nước lạnh vào ly bên trong. Sự nở vì nhiệt của thủy tinh là 0,045 cm. Gặp lạnh co lại, gặp nóng nở ra. Vì vậy, khi đổ nước lạnh vào ly bên trong thì ly sẽ co lại. Bạn tận dụng khe hở giữa 2 ly đổ nước nóng vào ly bên ngoài khiến cho ly nở ra. Từ đó bạn có thể dùng tay tách 2 cốc thủy tinh.

12 tháng 1 2017

Đặt cốc dưới vào nước nóng và đổ nước lạnh vào cốc trên. Khi đó, cốc trên lạnh đi, co lại. Còn cốc dưới nóng lên, nở ra. Khi đó ta có thể tách hai cốc ra

16 tháng 2 2016

Nước lạnh đi -> nước co lại -> Vn giảm

Nước nóng lên -> nước nở ra -> Vn tăng

16 tháng 2 2016

Vì nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Vậy khi nước bị làm lạnh thì co lại làm giảm thể tích, khi làm nóng lên lại tăng thể tích.

Mik làm thế có đúng thì tick mik nha. vui

 

7 tháng 5 2016

khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

7 tháng 5 2016

vì khi đun nóng thể tích nước tăng 

Mà : Công thức tính klr

      D=m/V

nên khi bi dun nong klr nước sẽ giảm

                                            

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

16 tháng 4 2017

Câu 4: vì thủy ngân là một chất khi gặp nóng thì nở ra rất nhanh mà thủy ngân lại ở trong nhiệt kế nên khi ta nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực nước thủy ngân sẽ dâng lên

16 tháng 4 2017

Câu 1:

Khi tăng khiệt độ từ 00C đến 4oC thì thể tích nước giảm chứ không tăng

Câu 3:

Khí õi, nito, hydro khi bị đốt nóng thì sẽ dãn nở vì nhiệt như nhau

16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.