Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Co \(m_X-m_y=0\\ m_X+m_y=44,8\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=22,4\left(g\right)\\m_Y=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_X=\dfrac{22,4}{M_X}=\dfrac{22,4}{M_Y+8}\\ n_Y=\dfrac{22,4}{M_Y}\)\(\Rightarrow\dfrac{22,4}{M_Y}-\dfrac{22,4}{M_Y+8}=0,05\Rightarrow M_Y=56\Rightarrow\)Y la Fe
Từ đó suy ra X là Cu
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
CuO+ H2 ---to--> Cu+ H2O (1)
0.15....0.15..........0.15...0.15
FexOy+ yH2 ---to----> xFe+ yH2O (2)
nH2=0.375 mol
Đặt a, b là số mol của Cu và Fe
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_{Fe}}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{64a}{56b}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)=>a=b (I)
Theo pt(1), (2) nO=nH2=0.375 mol
=>mO=0.375*16=6 g
=>mhh KL=24-6=18 g (ĐlBTKL)
PTKL hh kim loại: 64a+ 56b=18 (II)
Thế (I) vào (II) => a=b=0.15 mol (*)
=> mCu=9.6 g
=> mFe=8.4 g
b) Theo pt(1)nH2(1)=0.15 mol
=> nH2(2)=0.375-0.15=0.225 mol
Lại có nFe=0.15 mol (*)
Do đó \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{H2}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2; y=3
CTHH: Fe2O3
Khối lượng X,Y trong hỗn hợp là bằng nhau nên:
\(m_X=m_Y=\frac{44,8}{2}=22,4\)
Từ đây ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}n_Y-n_X=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{22,4}{M_X}-\frac{22,4}{M_Y}=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
Hệ này vô nghiệm nên không tồn tại hai kim loại thỏa mãn điều kiện trên
- Gọi số mol của X là a và của Y là b mol
- Ta có: MX-MY=8
- Mặt khác: mX=mY=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có MX-MY=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên MX=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và MY=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)