K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Câu 1:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

Ta có \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\Rightarrow\) Fe dư, vậy khối lượng muối tính theo HCl

Theo pt: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,15mol\)

\(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05g\)

Chọn đáp án D

Câu 2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4mol\)

Theo pt: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400ml\)

Chọn đáp án B

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ 1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được. 2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. 3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. 4)...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ

1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được.

2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng.

3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng.

4) Cho 2,64g hỗn hợp MgO,FeO td vừa đủ mới 500ml dd H2SO4 loãng 0,1M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp oxit ban đầu?

5)Để hòa tan hoàn toàn 12,2g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 150ml HCl 2M.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

b) Tính nồng độ CM của các chất thu được sau phản ứng.

c) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp oxit trên.

6)Cho m g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO td vừa đủ với 300ml dd H2SO4 2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 80g muối khan. Tính giá trị của m.

7) Hòa tan hoàn toàn 2,8g hõn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200ml HCl 0,5M. Thu dc a g hỗn hợp muối clorua khan. Tính giá trị của a.

0
2 tháng 8 2017

câu hỏi của bài 2 là j z bn?

11 tháng 7 2016

có sai đề không zậy bạn

 

13 tháng 7 2016

k bạn

18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V 20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được. 21. Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dd có chứa 1,7g AgNO3.Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. 22. Để hòa tan hết 13,2g hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3...
Đọc tiếp

18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V
20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được.
21. Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dd có chứa 1,7g AgNO3.Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng.
22. Để hòa tan hết 13,2g hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3 thì cần vừa đủ 500ml dd HCl 1M.Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
23. Hòa tan 2,52g hỗn hợp gồm FeO và MgO vào V lít dd HCl 1,5M(vừa đủ) thì sau pư thu được dd A.Cô cạn A thu được 5,545g chất rắn khan.
a. viết các PT pư xảy ra
b.tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit tỏng hỗn hợp đầu
c.tính giá trị V
24. Đem hòa tan 17,6g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào dd HCl dư,sau pư thu được dd A và 9,6g chất rắn ko tan
a. viết các PT pư xảy ra
25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,025 mol Al và 0,005 mol Al2O3 vào 200g dd H2SO4 loãng dư.sau pư thu được dd X và V lít khí H2(đktc)
a.viết các PT pư xảy ra
b.tính giá trị của V và khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành sau pư
c.để trung hòa axit dư trong dd X cần vừa đủ 200ml dd NaOH 1M.tính nồng độ % của dd H2SO4 đã sử dụng
26. Đem hòa tan hoàn toàn 39,4g hỗn hợp X gồm FeO,CuO và ZnO vào 100g dd HCl(vừa đủ),sau pư thu được dd Y.Cô cạn Y thu được m g chất rắn khan.Mặt khác hòa tan cùng lượng X như trên vào dd H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được dd Z.Cô cạn dd Z thu được (m+12,5)g chất rắn khan.tính giá trị của m
27.
a.Tính thể tích của dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 500ml dd X gồm HCl 2M và H2SO4 1M
b.tính thể tích dd Y gồm HNO3 1M và HCl 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200ml dd KOH 1M
c.tính thể tích dd Z gồm H2SO4 0,5M và HCl 2M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300ml dd T gồm KOH 1M và NaOH 2M

2
1 tháng 4 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

1 tháng 4 2020

21

nCaCl2=0.02(mol)

nAgNO3=0.01(mol)

CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl

Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2

Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2

->CaCl2 dư tính theo AgNO3

nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)

mAgCl2=1.435(g)

nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)

nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M

nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M

22

Hỏi đáp Hóa học

23

1)a) FeO+ 2HCl-------->FeCl2+H2O (1)

x.......2x...................x

MgO+2HCl-------->MgCl2+H2O (2)

y........2y...................y

b)Đặt x; y là số mol của FeO và MgO

Ta có PTKL : m hỗn hợp=72x+40y=2.52 (I)

Và m muối=127x+95y=5.545 (II)

Giải hệ pt (I), (II) => x=0.01 mol

y=0.045 mol

=>%mFeO=0.01⋅72⋅100\2.52=28.57%

=>%mMgO=71.43%

c)Ta có nHCl=2x+2y=0.11 mol

=>V=0.11\1.5=0.07 l

27

nHCl = 0,5 x 2 = 1 mol. nH2SO4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol

Ta có NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 1 + 0,5.2 = 2mol

=> VNaOH = 2: 1 = 2 lít

b

. KOH = 0,2 mol

=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.

Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2

=> x = 0,133 lít.

c. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.

Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V

Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O

=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít

16 tháng 12 2020

a) PTHH: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

                 \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

b) Ta có: \(n_{FeCl_3}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,45mol\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,45}{0,25}=1,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,45mol\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,45}{2,1}\approx0,21\left(M\right)\) 

(Coi như thể tích dd thay đổi không đáng kể)

d) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=0,225mol\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225\cdot98}{20\%}=110,25\left(g\right)\) 

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{110,25}{1,14}\approx96,71\left(ml\right)\)

18 tháng 7 2016

thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?

nK2SO3=0.1367(mol)

mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)

K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2

0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367   (mol)

mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)

==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%

 

 

 

18 tháng 7 2016

2)pt bn tự ghi nhé

ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2

==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%

%Al=100%-50.9%=49.1%

b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)

30 tháng 5 2017

Bài 1: nH2SO4=0.06 mol; nHNO3=0.2 mol

nCa(OH)2=3a.0,4=1.2a(mol)

nNaOH=0,4.2a= 0.8a (mol)

Quy đổi hỗn hợp về HNO3 => nHNO3=0.2+0.06.2=0.32mol

PTHH: 2HNO3 + Ca(OH)2 ----> Ca(NO3)2 + 2H2O

Mol 2,4a 1,2a

HNO3+ NaOH -----> NaNO3 + H2O

0,8a 0,8a

=> 2,4a + 0,8a=0.32 => a = 0.1 (mol)

17 tháng 11 2017

Hỏi đáp Hóa học