Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình thang là : 512 x 2 : ( 20 + 12 ) = 32 ( cm )
Diện tích hình thang ban đầu là : ( 60 + 38 ) x 32 : 2 = 1568 ( cm2)
Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m, Đáy lớn: 55 m
Bài giải :
Diện tích hình thang ban đầu :
( Đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao : 2 = 1053 cm2 .
( Đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao = 1053 cm2 x 2
( Đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao = 2106 cm2 (1)
Diện tích hình thang lúc sau :
( Đáy lớn + đáy bé + 4 cm ) x chiều cao : 2 = 1107 cm2
( Đáy lớn + đáy bé + 4 cm ) x chiều cao = 1107 cm2 x 2
( Đáy lớn + đáy bé + 4 cm ) x chiều cao = 2214 cm2 (2)
Ta lấy (2) trừ (1) có :
[ ( Đáy lớn + đáy bé + 4 cm ) x chiều cao ] - [ ( Đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao ] = 2214 cm2 - 2106 cm2
Chiều cao x 4 = 108 cm
Chiều cao = 108 cm : 4
Chiều cao = 27 cm
Tổng độ dài hai đáy là :
1053 x 2 : 27 = 78 ( cm )
Độ dài đáy bé là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Độ dài đáy lớn là :
32 + 14 = 46 ( cm )
Đáp số : Đáy bé : 32 cm .
Đáy lớn : 46 cm
cm2 chứ không phải cm cần chú ý.
Bg
Đáy lớn của hình thang đó là:
\(12\div\frac{3}{4}=16\)(cm)
Đáy bé của hình thang đó khi kéo dài 4 cm là:
12 + 4 = 16 (cm)
Gọi h là chiều cao của hình thang đó (h \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: \(\frac{\left(16+16\right)h}{2}=\frac{\left(16+12\right)h}{2}+20\)
=> \(\frac{32h}{2}=\frac{28h}{2}+20\)
=> \(16h=14h+20\)
=> \(16h-14h=20\)
=> \(2h=20\)
=> \(h=10\)(cm)
Vậy chiều cao của hình thang đó là 10 cm
Diện tích ban đầu của hình thang đó là: \(\frac{\left(16+12\right).10}{2}=140\)(cm2)