Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng khối lượng riêng giảm sau đây xảy ra khi nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng tăng .
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A.Trọng lượng của vật tăng.
B.Trọng lượng riêng của vật tăng.
C.Trọng lượng riêng của vật giảm .
D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
- Ta chỉ quan tâm đến câu B và C vì chúng không thể cùng đúng hoặc sai.
- Khi nung nóng vật, khối lượng và trọng lượng không đổi và thể tích tăng thêm
\(\to\) Trọng lượng riêng vật giảm
\(\to\) Chọn C
Hướng dẫn:
m = 108g = 0,108 kg.
V = 40cm3 = 0,00004 m3
a) Khối lượng riêng theo g/cm3
D1 = m/V = 108/40 = ...
Khối lượng riêng theo kg/m3
D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...
b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)
c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)
Trọng lượng: d = 10.m
d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.
Chúc bạn học tốt.
nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng . áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ càng cao. do đó nhiệt độ sôi của nước cao hơn 100oC
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Khối lượng riêng của chất lỏng.
+ Vị trí đun.
- Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn \(100^oC\)
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ..giảm ....... , còn (2) ......nhiệt độ bình thường....... không thay đổi . Do đó (3) .......khi lạnh thì thể tích ............ của vật tăng
b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) ..rắn........ sang thể (5) ...lỏng...... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .......nhiệt độ nhất định........... đuợc gọi là (7)........nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng.........
c) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10 ) .........vẫn thế..... mặc dù ta tiếp tục ( 11 ) ....nóng chảy..........hoặc tiếp tục (12 ) ........làm lạnh..........,.
d ) sự bay hơi là sự chuyển từ (13 ) ........thể lỏng......... sang (14).............thể khí...........Sự bay hơi xảy ra ở (15).......bề mặt............. của chất lỏng
e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16) ......chất lỏng nóng chảy............và (17)....................đông đặc................đồng thời xảy ra . Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)......................ổn định.....................
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
1. Ý d)
2. Ý d)
3. Ý a)
1. C
2. A
3. B