\(x^5\) trong khai triển \(x\left(1-x\right)^4+x^2\left...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2023

1D; 2B; 3D

29 tháng 9 2020

Ta có: \(\left(1-x^2+x^4\right)^{16}=M.C^k_{16}.\left(x^4-x^2\right)^k=M.C^k_{16}.N.C^i_k.\left(x^4\right)^i.\left(-x^2\right)^{k-i}\)

\(=M.N.C^k_{16}.C^i_k.\left(-1\right)^{k-i}.x^{2i+2k}\)

Hệ số của x^16 => 2i + 2k = 16 => i + k = 8 và \(i\le k\)=> Tìm i và k

17 tháng 5 2017

Để xét xem một điểm với tọa độ cho trước thuộc đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)\) hay không ta chỉ cần tính giá trị của hàm số tại hoành độ của điểm đã cho. Nếu giá trị của hàm số tại đó bằng tung độ của điểm đang xét thì điểm đó thuộc đồ thị, còn nếu ngược lại thì điểm đang xét không thuộc đồ thị

a) Với điểm \(A\left(-1;3\right)\). Ta có :

\(\left|-\left(-1\right)-3\right|+\left|2.\left(-1\right)+1\right|+\left|-1+1\right|=2+1+0=3\)

bằng tung độ của điểm A, do đó điểm A thuộc đồ thị

b) Điểm B không thuộc đồ thị

c) Điểm C không thuộc đồ thị

d) Điểm D không thuộc đồ thị

a: \(x^2-2x+\left|x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|+2\right)\left(\left|x-1\right|-1\right)=0\)

=>|x-1|=1

=>x-1=1 hoặc x-1=-1

=>x=2 hoặc x=0

b: \(4x^2-4x-\left|2x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|\right)^2-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-2\right)\left(\left|2x-1\right|+1\right)=0\)

=>|2x-1|=2

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

c: \(\left|2x-5\right|+\left|2x^2-7x+5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\\left(2x-5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

d: \(x^2-2x-5\left|x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-6\right)\left(\left|x-1\right|+1\right)=0\)

=>|x-1|=6

=>x-1=6 hoặc x-1=-6

=>x=7 hoặc x=-5

25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/NOxfqjV.jpg
25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/awOKwJi.jpg
1. Biết bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 2x-3\\\frac{5-3x}{2}\le x-3\\3x\le x+5\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a+b bằng: A.\(\frac{11}{2}\) B.8 C.\(\frac{9}{2}\) D.\(\frac{47}{10}\) 2. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}6x+\frac{5}{7}>4x+7\\\frac{8x+3}{2}< 2x+25\end{matrix}\right.\) là; A.vô số B.4 C.8 ...
Đọc tiếp

1. Biết bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 2x-3\\\frac{5-3x}{2}\le x-3\\3x\le x+5\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a+b bằng:

A.\(\frac{11}{2}\) B.8 C.\(\frac{9}{2}\) D.\(\frac{47}{10}\)

2. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}6x+\frac{5}{7}>4x+7\\\frac{8x+3}{2}< 2x+25\end{matrix}\right.\) là;

A.vô số B.4 C.8 D.0

3. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5x-2< 4x+5\\x^2< \left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\) bằng:

A.21 B.27 C.28 D.29

4. Cho bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-x\right)^2\le8-4x+x^2\\\left(x+2\right)^3< x^3+6x^2+13x+9\end{matrix}\right.\)

Tổng số nghiệm nguyên lớn nhất và nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình bằng:

A.2 B.3 C.6 D.7

5. Hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\x-m< 2\end{matrix}\right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:

A.m<\(-\frac{3}{2}\) B.m\(\le\)\(-\frac{3}{2}\) C.m>\(-\frac{3}{2}\) D.m\(\ge-\frac{3}{2}\)

XIN GIẢI RA TỰ LUẬN GIÚP EM

2
NV
26 tháng 2 2020

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\frac{5}{2}+3\le x+\frac{3}{2}x\\2x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\frac{5}{2}x\ge\frac{11}{2}\\x\le\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{11}{5}\le x\le\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow a+b=\frac{11}{5}+\frac{5}{2}=D\)

2.

\(\left\{{}\begin{matrix}6x-4x>7-\frac{5}{7}\\4x-2x< 25-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{22}{7}\\x< \frac{47}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{22}{7}< x< \frac{47}{4}\Rightarrow x=\left\{4;5...;11\right\}\) có 8 giá trị

NV
26 tháng 2 2020

3.

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-4x< 5+2\\x^2< x^2+4x+4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 7\Rightarrow x=\left\{0;1;...;6\right\}\)

\(\Rightarrow\sum x=1+2+...+6=21\)

4.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1\le8-4x+x^2\\x^3+6x^2+12x+8< x^3+6x^2+13x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\le7\\x\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le x\le\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{min}=-1\\x_{max}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=2\)

5.

\(\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{1}{2}\\x< m+2\end{matrix}\right.\)

Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi:

\(m+2>\frac{1}{2}\Rightarrow m>-\frac{3}{2}\)

NV
24 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le5\)

\(\sqrt{x+2}+\sqrt{5-x}+\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}-4=0\)

Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{5-x}=a>0\Rightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}=\frac{a^2-7}{2}\)

\(\Rightarrow a+\frac{a^2-7}{2}-4=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}=\frac{a^2-7}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow-x^2+3x+10=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-9=0\)

b/ \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}+2\left(5+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}\right)=17\)

Đặt \(\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}=a\Rightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\frac{5-a^2}{2}\)

\(a+2\left(5+5-a^2\right)=17\)

\(\Leftrightarrow-2a^2+a+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}=-1\\\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}+1=\sqrt{4-x}\\2\sqrt{x+1}=2\sqrt{4-x}+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2+2\sqrt{x+1}=4-x\\4x+4=25-4x+12\sqrt{4-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=1-x\left(x\le1\right)\\12\sqrt{4-x}=8x-21\left(x\ge\frac{21}{8}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\left(1-x\right)^2\\144\left(4-x\right)=\left(8x-21\right)^2\end{matrix}\right.\)

NV
24 tháng 11 2019

c/ ĐKXĐ: \(0\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=a>0\Rightarrow\sqrt{x-x^2}=\frac{a^2-1}{2}\)

\(a^2-1=3\left(a-1\right)\Leftrightarrow a^2-3a+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-x^2}=\frac{a^2-1}{2}=0\\\sqrt{x-x^2}=\frac{a^2-1}{2}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x^2=0\\x-x^2=\frac{9}{4}\left(vn\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

d/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5+2x}=a\ge0\\\sqrt{5-2x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3a-1\right)\left(3b-1\right)=16\\a^2+b^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3ab-\left(a+b\right)=5\\\left(a+b\right)^2-2ab=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=3ab-5\\\left(a+b\right)^2-2ab=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3ab-5\right)^2-2ab=10\)

\(\Leftrightarrow9\left(ab\right)^2-32ab+15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=3\\ab=\frac{5}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(ab\right)^2=9\\\left(ab\right)^2=\frac{25}{81}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}25-4x^2=9\\25-4x^2=\frac{25}{81}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=\frac{500}{81}\end{matrix}\right.\)