Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: I,II, IV
III sai, nếu đột biến thêm 1 cặp nucleotit làm xuất hiện mã kết thúc sớm thì tổng số a.a trong chuỗi polipeptit sẽ giảm.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án C
III – Sai. Vì đột biến làm tăng chiều dài của gen có thể làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit hoặc không làm làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit trong trường hợp đoạn gen tăng ở sau mã kết thúc của gen
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Đáp án B
Tổng số nu của gen: 3559,8 : 3,4 x 2 = 2094 (nu)
Vì đột biến làm giảm 1 liên kết H nhưng không làm thay đổi chiều dài gen nên đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Số bộ 3 mã hóa của gen: 2094 : 2 : 3 = 349 bộ 3. Khi sao mã và dịch mã sẽ cho chuỗi polipeptit chứa 348 aa, kể cả aa mở đầu. Nhưng trong thực tế chuỗi polipeptit chỉ có 85 aa, chứng tỏ đột biến thay thế làm xuất hiện bộ 3 mã kết thúc ở đơn vị mã số 86. Hai kết luận đúng là (2) và (3).
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- I sai: nếu acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp sẽ gây nên dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit, nếu xen vào mạch khuôn thì sẽ gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.
- II đúng: nếu đột biến thay thế đó liên quan đến bộ ba mở đầu, làm biến đổi bộ ba mở đầu thì sẽ dẫn đến không có tín hiệu khởi đầu dịch mã trên mARN và do đó gen không đuợc biểu hiện.
- III sai: đột biến gen dạng thay thế không làm thay đổi số liên kết hidro của gen nhưng vẫn có thể làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó quy định. Ví dụ đột biến thay thế cặp AT bằng cặp TA.
-IV sai: đột biến không làm thay đổi chiều dài gen nhưng nếu làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì sẽ làm giảm số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
Chọn đáp án D
Chỉ có phát biểu III đúng. Còn lại:
- I sai vì alen đột biến có thể có số nuclêôtit bằng số nuclêôtit ban đầu trong trường hợp đột biến thay thế. Hoặc cũng có thể có tổng số nuclêôtit tăng hoặc giảm 1 cặp nuclêôtit trong trường hợp đột biến thêm hoặc mất.
- II sai.
- IV sai vì đột biến thay thế nuclêôtit làm bộ ba bình thường thành bộ ba kết thúc không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng có thể làm chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp bị ngắn đi.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì nếu đột biến thay thế cặp A-T thành cặp T-A hoặc thay thế gặp G-X thành cặp X-G thì không làm thay đổi số nuclêôtit mỗi loại của gen.
ý II sai vì đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng nếu làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì có thể sẽ làm mất đi nhiều axit amin.
þ III đúng vì đột biến làm tăng chiều dài của gen thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit. Khi thêm 1 cặp nuclêôtit thì sẽ làm tăng 2 liên kết hiđro hoặc 3 liên kết hiđro.
ý IV đúng vì đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí intron hoặc ở vị trí không thuộc vùng mã hóa của gen thì không làm thay đổi cấu trúc của mARN trưởng thành nên không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit.
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427