K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu bn muốn vẽ mô phỏng thì bn phải tự vẽ chứ lị, nếu vẽ trên đây thì sao mà bn nộp đc?

21 tháng 3 2020

dùng máy tính vẽ trong paint xog gửi lên.

18 tháng 12 2020

Câu 1

-       Mang vẽ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, long tự hào, tự tôn của dân tộc.

-       Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.

-       Tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng nên đã bổ sung làm giàu cho nền nghệ thuật dân tộc.

Câu 2 ko bt nhg có hình 

Hội họa và trang trí thời Trần (Phần cuối)

26 tháng 9 2018

Mình cho hình nhé chứ mình không biết trình bày sơ lượckhocroi

Ôn tập mỹ thuật 7

Đây là một ảnh minh họa của mĩ thuật thời Trầnthanghoa

10 tháng 10 2019

Mỹ thuật thời nhà Trần thực tế là sự nối tiếp và phát triển mỹ thuật thời nhà Lý nhưng cách tạo hình lại khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. Yếu tố mà đã tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu văn hoá rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm chống quân Mông Nguyên (Trung Quốc)

1. Kiến trúc

Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), I love Wikipedia

2. Điêu khắc và trang trí

Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, do đó, ở các chùa đều có tượng. Ngoài ra, còn có tượng quan hầu và tượng con thú ở các khu lăng mộ.Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như những tác phẩm hoàn chỉnh.Hình Rồng thời nhà Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời nhà Lý

3. Đồ gốm

Gốm thời nhà Trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời nhà Lý. Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh. Gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, đã nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời nhà Trần.Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời nhà Lý.

Tranh vẽ thời TrầnKết quả hình ảnh cho tranh vẽ thời trần

12 tháng 4 2020

Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này.

* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930):

- Giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Hội họa chưa có gì đáng kể ngoài vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến

- 1901 : xây dựng trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một.

- 1913 : trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định.

- 1925 : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.

* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945):

- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.

- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.

- Tác phẩm tiêu biểu: (1943) Thiếu nữ bên hoa huệ; (1944) Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân; (1943) Em Thúy của Trần Văn Cẩn ...

* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954):

- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.

- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.

- 1952 thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến.

- Tác phẩm tiêu biểu: Trận tầm vu của Nguyễn Hiêm, Bác Hồ với các em thiếu nhi của Diệp Minh Châu…

16 tháng 2 2019

Mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954 phát triển qua 3 giai đoạn:
+) Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: - Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
+ Hội họa chưa có gì đáng kể.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1901 thành lập trường mĩ nghệ thủ dầu một.
+ 1913 trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định.
+ 1925 Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bình Văn và cụ Tú Mền ( Lê Văn Miếu),...
+) Từ năm 1930 đến năm 1945: - Đặc điểm:
+ Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
+ Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1943 Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Em Thúy (Trần Văn Cẩn),...
+) Từ năm 1945 đến năm 1954: - Đặc điểm:
+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
+ Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1952 thành lập trường mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu),...