Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Tham Khảo
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. - Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.1. Cấu Tạo Của Thỏ Thích Nghi Với Đời Sống Tập Tính Lẩn Trốn Kẻ thù (vd: những điều thích nghi; ý nghĩa thích nghi;...)
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
2.Cấu Tạo Ngoài Của Thằn Làn Bóng Đuôi Dài thích nghi Với Đời Sống Ở Cạn (vd: những điều thích nghi; ý nghĩa thích nghi;...)
- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn
3. Đặc Điểm Chung Của Lớp Thú
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
4. Đặc Điểm Chung Của Lớp Chim
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
5. Dựa Vào Bộ Răng, Phân Biệt Bộ Thú:ăn sâu bọ, gặm Nhấm Ăn Thịt: răng nanh; Răng Cửa Răng Hàm;...
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/209624.html
6. Phân Biệt Bộ: Guốc Chẵn; Guốc Lẻ Và Voi
8. Hệ Tiêu Hóa Chim Bồ Câu Có Gì Khác So Với Đv Có Sương
Sống Đã Hc
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/24491.html
3.mình có lông mao bao phủ ,răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm , tim 3
ngăn ,bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con = sữa mẹ, là ĐV hằng nhiệt!
1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.
Câu 1 :
- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2 :
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3 :
- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
→ Đáp án D
Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
- Bộ thú ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp, sắc
- Bộ gặm nhấm: rằn cửa luôn mọc dài, thiếu răng nanh
- Bộ thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn
* Bộ ăn thịt có răng năng để :
- Răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi
- Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt
Dựa vào đặc điểm nào em cho rằng các đại diện trên thuộc bộ ăn thịt?
Đặc điểm:
- Răng; + Răng cửa ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc đề nghiền mồi.
- Chi: + Ngón có vuốt sắc và đệm thịt dày.
2/ Bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống (chức năng của từng loại răng)?
+ Răng cửa: ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh: lớn, dài, nhọn để xé mồi
+Răng hàm: có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi