Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Khối lượng nước tràn ra là:
mnt = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)
Từ công thức :\(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) \(V=\frac{m}{D}\)
Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}\) = 12 ( cm3 )
Do sỏi chiếm thể tích của nước trần ra, nên ta có:
Vsỏi = 12cm3
Vậy khối lượng riêng của sỏi là:
Dsỏi = \(\frac{ms}{Vs}\) = \(\frac{28,8}{12}\) = 2,4 ( g/cm3 )
Thanks bạn nha Phạm Thùy Dung, trong mấy cái ảnh bạn tặn thì mình thích nhất cái ảnh của Kim Tae Yeon ( bạn đánh sai thành Teayon rồi đó ). Công nhận là Tea- Yeon xinh thiệt!!!
Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu
mcốc + mnước = 225 g (1)
Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là :
mcốc + mnước + msỏi = 235,5
=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là
mcốc + mnước = 210 g (2)
Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g
=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3
=> Khối lượng riêng của sỏi là
Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3
Khối lượng nước tràn ra là:
\(m_{nc}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Từ công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(V_{nc}=\dfrac{m_{nc}}{D_{nc}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Do sỏi chiếm thể tích nước tràn ra nên ta có:
Vsỏi = 12cm3
Vậy khối lượng riêng của sỏi là:
\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\) (g/cm3).
Chúc bạn học tốt!!!!!!!
Tóm tắt
mcốc + nước = 260g
msỏi = 28,8g
mcốc + nước + sỏi = 276,8g
Dnước = 1g/cm3
Dsỏi = ?
Giải
Khối lượng nước tràn ra là:
mnt = mcốc + nước = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}\)
Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Vì thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật nên ta có:
Vsỏi = 12cm3
Khối lượng riêng của sỏi là:
Dsỏi = msỏi : Vsỏi = \(\frac{28,8}{12}=2,4\) (g/m3)
Tóm tắt:
\(m_1=260g\)
\(m_2=28,8g\)
\(m_3=276,8g\)
\(D_n=1g/cm^3\)
__________________
\(D_s=?g/cm^3\)
Giải:
Khối lượng nước tràn ra khi thả sỏi:
\(m_{nt}=\left(m_1+m_2\right)-m_3=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Thể tích nước tràn:
\(D_n=\frac{m_{nt}}{V_{nt}}\Rightarrow V_{nt}=\frac{m_{nt}}{D_n}=\frac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Thể tích nước tràn cũng là thể tích hòn sỏi:
\(V_{nt}=V_{hs}=12\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng hòn sỏi:
\(D_{hs}=\frac{m_2}{V_{hs}}=\frac{28,8}{12}=2,4\left(g/cm^3\right)\)
Khối lượng nước tăng thêm là: m = 276 - 260 = 16 (g)
=> Khối lượng nước tràn ra là: m' = 28,8 - 16 = 12,8 (g)
=> Thể tích nước tràn ra hay chính là thể tích hòn sỏi là:
\(V=\dfrac{12,8}{1}\left(cm^3\right)\)
=> Khối lượng riêng viên sỏi là: \(D=\dfrac{28,8}{12,8}=2,25\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Sau khi thả sỏi vào cốc nước thì lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 260 - (276.8 - 28.8) = 12g
Theo công thức D=m/V
Đề bài cho D của nước = 1 ⇒ thể tích nước tràn ra là 12 cm³
Theo Acsimet thì thể tích hòn sỏi bằng thể tích nước tràn ra, vậy V sỏi = 12 cm³
⇒ D sỏi = 28.8/12 = 2,4 (g/cm³)
Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng:
\(m_0=m_2-m_1=\left(260+28,8\right)-276,8=12g\)
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi:
\(V_s=V_n=\dfrac{m_0}{D}=\dfrac{12}{1}=12cm^3\)
Khối lượng riêng của sỏi là:
\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4g\)/ \(cm^3\)
Khối lượng nước tràn ra là:
\(m_{nt}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Từ công thức:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(V_{nt}=\dfrac{m_{nt}}{D_{nt}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Do sói chiếm thể tích nước tràn ra nên \(V_{sỏi}=12\left(cm^3\right)\)
Vậy KLR của sỏi là:\(D_{sỏi}=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\)(g/cm3)
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .