Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M N 10 -10 5 O
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay như hình vẽ. Vật qua li độ 5cm theo chiều âm --> véc tơ quay qua N.
Lần thứ 2 --> véc tơ xuất phát từ M (ban đầu), quay hết 1 vòng rồi quay tiếp đến N
Thời gian: \(t=T+\frac{60}{360}T=\frac{7}{6}T=\frac{7}{6}.2=\frac{7}{3}s\)
Chọn đáp án D
@ Lời giải:
+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:
+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là: T 24 = 1 48 s
Lời giải:
Vì tại thời điểm ban đầu vật đang qua VTCB theo chiều âm nên phương trình dao động của vật \(x=A\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)
Từ điều kiện đề bài kết hợp với công thức \(A^2=x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2\) nên \(\omega=2\pi\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)
Do đó phương trình là \(x=5\cos\left(2\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)
- Biên độ A = 10/2=5cm.
- Vật đi 5cm mà chưa đổi chiều chuyển động đến li độ 2,5cm suy ra vật đi từ li độ -2,5cm đến 2,5cm.
- Biểu diễn bằng véc tơ quay.
-5 5 -2,5 2,5 M N
Ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay là \(60^0\)
Thời gian: \(t=\dfrac{60}{360}T=0,5\Rightarrow T = 3s\)
Tần số \(f=\dfrac{1}{T}=1/3(Hz)\)
Chọn A nhé bạn.
Pha ban đầu bằng 0 --> Vật xuất phát từ biên độ dương.
10 5 M N
Như vậy, lần đầu tiên (lẻ) vật qua li độ 5cm ứng với véc tơ quay đến M, và lần thứ 2 (chẵn) ứng với véc tơ quay đến N.
Cứ như vậy, thời gian để vật qua li độ 5cm lần 2015 đến 2016 ứng với véc tơ quay từ M đến N.
Góc quay 2400
Thời gian: \(t=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}s\)
Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s
Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N
Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016
=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:
Đáp án C
Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2
Cách giải:
Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2:
Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:
Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018
Đáp án A
\(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)
\(\Rightarrow10s=20T\)
t=0, x=-10 (vật ở biên âm)
1 chu kỳ vật qua li độ 5cm theo chiều dương 1 lần
\(\Rightarrow\)20 chu kỳ vật qua li độ 5cm theo chiều dương 20 lần