Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp ánD
Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2 nên ta sẽ được:
Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m
Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )
T=0.4s => denta l=4 cm
thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3
nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3
nên A = 8 cm
Đáp án D
Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
nên ta sẽ được
Chu kỳ của vật là:
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
+Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng cùng chiều với nhau khiến lò xo bị nén.
Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là :
\(\frac{T}{8}=\frac{A}{\sqrt{2}}=\Delta1\Rightarrow A=\sqrt{2}\Delta1\)
A -A -Δlo M N O
Lò xo nén khi: \(x<\Delta \ell_0\)
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong 1 chu kì lò xo bị nén ứng với véc tơ quay từ M đến N
\(t=T/4\) \(\Rightarrow \alpha=90^0\)
\(\Rightarrow \Delta \ell_0=A\cos45^0\Rightarrow A=\sqrt 2\Delta \ell_0\)
Chọn B.
Giúp e bài vật lý này với ạ- phần cơ học lớp 8
cho hệ thống như hình bên biết OA=3/5 AB.
a/ Tìm tỉ số\(\frac{m_1}{m_2}\) để thanh cân bằng nằm ngang
b/ Nếu m1 là vật bằng sắt hình lập phương cạnh 4 cm thì vật m2 là vật bằng đồng hình lập phương có cạnh bao nhiêu? Biết Khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là: D1=7.8g/cm3 và D2= 8.9g/cm3 < bỏ qua mọi lực cản và khối lượng các ròng rọc
A B O m1 m2
Câu 1.
Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{0,2}{80}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:
\(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k} = \dfrac{0,2.10}{80}=0,025m=2,5cm\)
Do vậy, lò xo nén ứng với vật ở li độ từ -5cm đến -2,5cm; lò xo dãn ứng với vật ở li độ từ -2,5cm đến 5cm.
Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, ta được:
> O x -5 5 -2,5 M N dãn nén 240 O
Ta thấy trong 1 chu kì, lò xo nén ứng với góc quay 1200, lò xo dãn ứng với góc quay 2400
Do vậy, thời gian lò xo nén là: \(t_1=\dfrac{120}{360}.T=\dfrac{\pi}{30}s\)
Thời gian lò xo dãn là: \(t_2=\dfrac{240}{360}.T=\dfrac{\pi}{15}s\)
Câu 2.
Do con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, nên ở VTCB lò xo không biến dạng. Do vậy, trong 1 chu kì thời gian lò xo nén bằng thời gian lò xo dãn và bằng T/2
Vậy thời gian lò xo nén trong 1 chu kì là: \(t=\dfrac{T}{2}=\dfrac{1}{4}s\)
Chu kì dao động: T=2π√mk=2π√0,280=π10(s)T=2πmk=2π0,280=π10(s)
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:
Δℓ0=mgk=0,2.1080=0,025m=2,5cmΔℓ0=mgk=0,2.1080=0,025m=2,5cm
Do vậy, lò xo nén ứng với vật ở li độ từ -5cm đến -2,5cm; lò xo dãn ứng với vật ở li độ từ -2,5cm đến 5cm.
Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, ta được:
>Ox-55-2,5MNdãnnén240O
Ta thấy trong 1 chu kì, lò xo nén ứng với góc quay 1200, lò xo dãn ứng với góc quay 2400
Do vậy, thời gian lò xo nén là: t1=120360.T=π30st1=120360.T=π30s
Thời gian lò xo dãn là: t2=240360.T=π15st2=240360.T=π15s
Câu 2.
Do con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, nên ở VTCB lò xo không biến dạng. Do vậy, trong 1 chu kì thời gian lò xo nén bằng thời gian lò xo dãn và bằng T/2
Vậy thời gian lò xo nén trong 1 chu kì là: t=T2=14s