Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)và \(xy=112\)
đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)
\(\Rightarrow x=4k;y=7k\)
ta có:\(xy=4k\cdot7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=112:28=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x=2\cdot4=8\\y=2\cdot7=14\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x=-2\cdot4=-8\\y=-2\cdot7=-14\end{cases}}\)
Bài 1:
a. \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và y + z = 28
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{y+z}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=4\rightarrow x=28\\\frac{y}{3}=4\rightarrow y=12\\\frac{z}{4}=4\rightarrow z=16\end{matrix}\right.\)
b.\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\) (nhân 2 vế với 1/4) (1)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) (nhân hai vế với 1/3) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) = \(\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
(vì x+y-z=10 và áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau)
Vậy:
x = 2.8=16
y = 2.12 = 24
z = 2.15 = 30
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
+) \(\frac{x^2}{4}=4\Rightarrow x=\pm4\)
+) \(\frac{y^2}{9}=4\Rightarrow y=\pm6\)
+) \(\frac{z^2}{16}=4\Rightarrow z=\pm8\)
Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là \(\left(4,6,8\right);\left(-4,-6,-8\right)\)
1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)
Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Nếu a + b + c + d = 0
=> a + b = -(c + d)
=> b + c = (-a + d)
=> c + d = -(a + b)
=> d + a = (-b + c)
Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4
Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)
Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)
Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
b) 72x + 72x + 3 = 344
=> 72x + 72x.73 = 344
=> 72x.(1 + 73) = 344
=> 72x = 1
=> 72x = 70
=> 2x = 0 => x = 0
c) Ta có :
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> 2x + 2 = 14 => x = 6 ;
2y - 4 = 6 => y = 5 ;
6 + 5 + z = 17 => z = 6
Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6
3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau)
=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;
Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0
Vậy c = 0 hoặc b = 0
c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)
Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)
Vậy P = 8
2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot344=344\)
\(7^{2x}=1\)
\(7^{2x}=7^0\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
Bài 1:
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)
\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)
Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)
Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)
Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b
\)
\(c=x.d\)
Ta lại có:
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha
Giấy bạc loại 2000đ có 10 tờ
loại 5000đ có 4 tờ
loại 10000đ có 2 tờ
đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)
\(\Rightarrow x=4k;y=7k\)
Mà xy = 112
\(\Rightarrow\)4k . 7k = 112
28k2 = 112
k2 = 112 : 28
k2 = 4
k = 2 hoặc k = -2
với k = 2 thì : x = 8 ; y = 14
với k = -2 thì : x = -8 ; y = -14
Vậy ...
b) vì \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=b;b=c;c=a\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
3.
gọi số tờ tiền loại 2000đ , 5000đ , 10000đ lần lượt là a,b,c và a + b + c = 16
Theo bài ra : 2000a = 5000b = 10000c
\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)
\(\Rightarrow a=10;b=4;c=2\)
Vậy có 10 tờ tiền 2000đ, 4 tờ tiền 5000đ, 2 tờ tiền 10000đ
xin lỗi mình viết thiếu ở bài 3 là GIẤY BẠC chứ ko phải giấ bạc đâu nhé