Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 11:
Gọi số phải tìm là: A = 567abc
Do A chia 5 dư 1 mà A lẻ nên c = 1
Tổng các chữ số của A là: 5 + 6 + 7 + a + b + 1 = a + b + 19
Để A chia 9 dư 1 thì a + b = 0 (loại)
a + b = 9
a + b = 18 (loại) (Có 2 chữ số bằng nhau 9 + 9)
Xét a + b = 9, a khác b và khác 5,6,7,1 ==> a = 9, b = 0 ==> A = 567901
==> a = 0, b = 9 ==> A = 567091
ĐS: 3 số phải thêm là: 901 hoặc 091
Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a
Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )
Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)
\(=700-200\times a+10\times a+a\)
\(=700-190\times a+a\)
\(=700-189\times a\)
Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)
Vậy số đó chia hết cho 7
Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)
Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )
Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)
Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
a) gọi 3 số tự nhiên liên tieps là n ; n+1;n+2
ta có n+n+1+n+2 = nx3+3
vì 3 chia hết cho 3 ; nx3 chia hết cho 3. suy ra nx3+3 chia hết cho 3
vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) gọi 4 số tự nhiên liên tiếp la n; n+1;n+2;n+3
ta có : n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6
vì 6 ko chia hết cho 4 ; 4n chia hết cho 4 . suy ra 4n+6 không chia hết cho 4
vậy 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
c) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2N
nếu n chia hết cho 3 thì bài toán luôn đúng
nếu n chia3 dư 1 thì n = 3k +1 ( k thuộc N )
Suy ra n+2 = 3k+1+2
n+2 = 3k+3 chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 thì n = 3k+2 ( k thuộc N )
Suy ra n+1 = 3k +2+1
n+1 = 3k+3 chia hết cho 3
Suy ra trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
d) gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k ; 2k+2
ta có :2k+2k+2 = 4k+2
vì 4k chia hết cho 4 ; 2khoong chia hết cho 4 .
Vậy tổng của 2 số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 2 :
a) Để 2*5* chia 5 dư 2 thì * cuối nhận các già trị là : 2;7
Nếu * cuối bằng 2 thì :2+*+5+2= 9+*
=> * = 0;9
Nếu * cuối =7 thì : 2+*+5+7 = 14+*
=> * = 5 ; 7
Vậy nếu * cuối =2 thì * đầu nhận các giá trị 0;9
Vậy nếu * cuối = 7thì * đầu nhận các giá trị 5;7
b)
Để 4*5* có hàng đơn vị gấp 3 lần hàng trăm thì ta có các số là : 4153 ; 4256 ; 4359
+) 4153 = 4+1+5+3 =13 không chia hết cho 9 ( loại)
+) 4256 = 4+2+5+6 = 17 không chia hết cho 9 ( loại )
+) 4359 = 4+3+5+9 =21 chia hết cho 9 ( thỏa mãn )
vậy số cần tìm la 4359
Bài 3 :
-) Với 5 điểm mà có 3 điểm thẳng hàng thì ta vẽ được : 9 đường thẳng
-) với n điểm ta có :
nx(n-1):2
Bài 2:
a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2
Theo bài cho, ta có: n + (n+1) + (n+2) = 3n + 3
Vì 3 chia hết cho 3 => 3n chia hết cho 3
Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b. Chứng minh tương tự câu a
c. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2 (n thuộc N)
Xét 3 trường hợp:
TH1: n chia cho 3 dư 0
=> n chia hết cho 3
TH2: n chia cho 3 dư 1
Có: n = 3q+1
n + 2 = 3q+1+2
n+2 = 3q + 3
n+2 = 3q + 3.1
n+2 = 3.(q+1)
=> n+2 chia hết cho 3
TH3: n chia cho 3 dư 2
Có: n = 3q+2
n + 1 = 3q+2+1
n+ 1 = 3q + 3
n+1 = 3q + 3.1
n+1 = 3.(q+1)
=> n+1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3
a; Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:
n; n + 1; n + 2
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có là:
n + n + 1 + n +2 = 3n + 3 = 3.(n+ 1) ⋮ 3(đpcm)
+ Hai số trên là hai số tự nhiên liên tiếp nên tổng của chúng phải là 1 số lẻ
+ Đặt tổng của chúng là abc => clẻ
+ Tổng của chúng là 1 số chia hết cho 5 => c=0 hoặc c=5, do clẻ nên c=5
=> abc = ab5
+ Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là 1 số chia hết cho 9 nên a+5 là 1 số chia hết cho 9 => a=4
=> abc = 4b5
+ Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục là 1 số chia hết cho 4 nên 4+b là 1 số chia hết cho 4 hay 4+b là bội của 4
Do b<=9 => 4+b<=13 => b thuộc {4; 8}
* Với b=4 ta có abc = 445
=> Số bé là (445-1):2=222 => số lớn là 222+1=223. Trong 2 số trên không có số nào chia hết cho 9 => trường hợp này loại
* Với b=8 ta có abc = 485
=> Số bé = (485-1):2= 242 => số lớn =242+1=243 chia hết cho 9 => chọn
Vậy hai số cần tìm là 242 và 243
Hai số trên là hai số tự nhiên liên tiếp nên tổng của chúng phải là một số lẻ
Đặt tổng của chúng là abcˆ⇒cabc^⇒c lẻ.
Tổng của chúng là một số chia hết cho 5 ⇒c=0⇒c=0 hoặc c=5c=5 , do c lẻ nên c=5c=5
⇒abcˆ=ab5¯¯¯¯¯¯¯⇒abc^=ab5¯
Tổng các chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là một số chia hết cho 9 nên a+5a+5 là 1 số chia hết cho 99 ⇒a=4⇒a=4
⇒abc¯¯¯¯¯¯¯=4b5¯¯¯¯¯¯¯⇒abc¯=4b5¯
Tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục là 1 số chia hết cho 4 nên 4+b4+b là 11 số chia hết cho 4 hay 4+b4+b là bội của 44
Do b≤9⇒4+b≤13⇒B∈{4;8}b≤9⇒4+b≤13⇒B∈{4;8}
* Với b=4b=4 ta có: abc¯¯¯¯¯¯¯=445abc¯=445
⇒⇒ Số bé là:
(445−1):2=222(445−1):2=222
⇒⇒ Số lớn là:
222+1=223222+1=223
Trong hai số này không có số nào chia hết cho 9 ⇒⇒ loại
* Với b=8b=8 ta có: abc¯¯¯¯¯¯¯=485abc¯=485
⇒⇒ Số bé là:
(485−1):2=242(485−1):2=242
⇒⇒ Số lớn là:
242+1=243242+1=243
Chia hết cho 9 => Chọn
Vậy hai số cần tìm là 242 và 243