\(\widehat{xOy}=60^o\). Với B\(\in\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

28 tháng 2 2019

o x y z A B C D M

28 tháng 2 2019

bÂY GIỜ CÂU 1 MÌNH ĐÃ LÀM ĐC NHƯ THẾ NÀY RỒI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 12 2021

Lời giải:
a)

Xét tam giác $OMA$ và $OMB$ có:

$\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0$

$OM$ chung

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$ (do $Oz$ là tia phân giác $\widehat{xOy$)

$\Rightarrow \triangle OMA=\triangle OMB$ (ch-gn)

b)

Từ tam giác bằng nhau ở phần $a$ suy ra $\widehat{OMA}=\widehat{OMB}$

Lại có: $\widehat{AMD}=\widehat{BMC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \widehat{OMA}+\widehat{AMD}=\widehat{OMB}+\widehat{BMC}$

$\Leftrightarrow \widehat{OMD}=\widehat{OMC}$

Xét tam giác $OMD$ và $OMC$ có:
$OM$ chung

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$

$\widehat{OMD}=\widehat{OMC}$

$\Rightarrow \triangle OMD=\triangle OMC$ (g.c.g)

$\Rightarrow OD=OC$

c)

Kéo dài $OM$ cắt $CD$ tại $K$

Xét tam giác $DOK$ và $COK$ có:

$\widehat{O_1}=\widehat{O_2}$

$OD=OC$ (cmt)

$OK$ chung

$\Rightarrow \triangle DOK=\triangle COK$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}$

Mà $\widehat{OKD}+\widehat{OKC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{OKD}=\widehat{OKC}=90^0$

$\Rightarrow OK\perp CD$ hay $OM\perp CD$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2019

Hình vẽ:
Chương II : Tam giác

Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của BF và OD là M

\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)

\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)

Vậy \(BF\perp AD\)

3 tháng 1 2019

O x y z t A B C D F 1 2 3 E

Gọi E là giao điểm của Oy và AD

Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)

          ​\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)

    Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))

Do đó: ​\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)

\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có: 

       \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)

       OA = OC (theo gt) 

       OB = OD (theo gt)

Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)

\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

     Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do ​\(\Delta COB\)\(\Delta AOD\))

            \(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)

Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)

        Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))

Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)

mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^