K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 9 2020

2.

Phương trình (C) là đường tròn khi và chỉ khi \(m^2-2m>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 0\end{matrix}\right.\)

Khi đó (C) là đường tròn tâm \(A\left(0;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{m^2-2m}\)

Pt (C'): \(\left(x-1\right)^2+y^2=2m^2-3m\)

(C') là pt đường tròn khi và chỉ khi \(2m^2-3m>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\frac{3}{2}\\m< 0\end{matrix}\right.\)

Khi đó (C') là đường tròn tâm \(B\left(1;0\right)\) bán kính \(\sqrt{2m^2-3m}\)

Tồn tại một phép tịnh tiến biến (C) thành (C') khi và chỉ khi (C) và (C') có cùng bán kính

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2-2m}=\sqrt{2m^2-3m}\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=2m^2-3m\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(l\right)\\m=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy không tồn tại m thỏa mãn

NV
6 tháng 9 2020

1.

Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{v}=\left(a;b\right)\) biến d thành d' cùng phương với d

\(\Rightarrow\) Phương trình d' có dạng: \(x+y+c=0\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(3;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Do d' tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3+3+c\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c+6\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-8\\c=-4\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng d' thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+y-8=0\\x+y-4=0\end{matrix}\right.\)

Ứng với đó ta có 2 dạng vecto \(\overrightarrow{v}=\left(a;8-a\right)\) hoặc \(\overrightarrow{v}=\left(a;4-a\right)\)

24 tháng 5 2017

(C) có tâm \(I\left(-1;2\right)\), bán kính \(R=4\), (C') có tâm \(I'\left(10;-5\right)\), bán kính \(R'=4\). Vậy \(\left(C'\right)=T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right),\overrightarrow{v}=\overrightarrow{II}=\left(11;-7\right)\)

1. Trg mp Oxy, cho đt d: x - y + 4 = 0. Hỏi trg các đt sau đt nào có thể biến thành d qua 1 phép đối xứng tâm? a. 2x + y - 4 = 0 b. x + y - 1 = 0 c. 2x - 2y + 1 = 0 d. 2x + 2y - 3 = 0 2. Cho 2 đt (C): \(x^2+y^2=1\) và (C'): \(\left(x-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\). Tìm tọa độ tâm đối xứng biến (C) thành (C') 3. Trg mp Oxy cho điểm M (2;1). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối...
Đọc tiếp

1. Trg mp Oxy, cho đt d: x - y + 4 = 0. Hỏi trg các đt sau đt nào có thể biến thành d qua 1 phép đối xứng tâm?

a. 2x + y - 4 = 0 b. x + y - 1 = 0 c. 2x - 2y + 1 = 0 d. 2x + 2y - 3 = 0

2. Cho 2 đt (C): \(x^2+y^2=1\) và (C'): \(\left(x-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\). Tìm tọa độ tâm đối xứng biến (C) thành (C')

3. Trg mp Oxy cho điểm M (2;1). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến the \(\overrightarrow{v}=\left(2;3\right)\) biến điểm M thành điểm nào trg các điểm sau?

a. (1;3) b. (2;0) c. (0;2) d. (4;4)

4. Trg mp Oxy cho đt d có pt: x + y - 2 = 0. Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}=\left(3;2\right)\) biến đt d thành đt nà trg các đt sau?

a. 3x + 3y - 2 = 0 b. x - y + 2 = 0 c. x + y + 2 = 0 d. x + y - 3 = 0

5. Trg mp Oxy cho đt (C) có pt: \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối cứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}=\left(2;3\right)\) biến (C) thành đt nào trg các đt có pt sau?

a. \(x^2+y^2=4\) b. \(\left(x-2\right)^2+\left(y-6\right)^2=4\) c. \(\left(x-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=4\) d. Đáp án khác

0
NV
18 tháng 8 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;2\right)\) bán kính \(R=3\)

Do d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến nên pt d' có dạng \(4x+3y+c=0\)

d' tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-8+6+c\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=3\Rightarrow\left|c-2\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=17\\c=-13\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng d': \(\left[{}\begin{matrix}4x+3y+17=0\\4x+3y-13=0\end{matrix}\right.\)

Chọn \(A\left(0;\frac{1}{3}\right)\in d\)

Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến T thì \(A'\left(a;2-a+\frac{1}{3}\right)\Rightarrow A'\left(a;\frac{7}{3}-a\right)\)

Do \(A'\in d'\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+3\left(\frac{7}{3}-a\right)+17=0\\4a+3\left(\frac{7}{3}-a\right)-13=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-24\\a=-6\end{matrix}\right.\)

NV
18 tháng 10 2020

1.

Do \(\overrightarrow{v}\) cùng phương với \(\overrightarrow{u}\) nên \(\overrightarrow{v}=\left(a;a\right)\) với a là số thực khác 0

Chọn \(M\left(0;0\right)\) là 1 điểm thuộc d

Gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=a+0=a\\y_{M'}=a+0=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(a;a\right)\)

Thay vào pt d' ta được:

\(a+a-4=0\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{v}=\left(2;2\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{v}\right|=2\sqrt{2}\)

NV
18 tháng 10 2020

2.

Gọi \(\overrightarrow{u}=\left(a;b\right)\)

Gọi \(A\left(0;1\right)\) là 1 điểm thuộc d

Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{u}\Rightarrow A'\in d'\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=a\\y_{A'}=b+1\end{matrix}\right.\)

Thay tọa độ A' vào pt d' ta được: \(a+b+1-5=0\Leftrightarrow a+b=4\)

Ta có:

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{a^2+b^2}\ge\sqrt{\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|_{min}=2\sqrt{2}\) khi \(a=b=2\)

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng