Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập A là tập các số chia 3 dư 1
Tập B có dạng tổng quát 6m + 4 = 6m + 3 +1 => tập các số chia 3 dư 1
=> \(B\subset A\)
P/s
Vì B là tập các số nguyên có tận cùng là 0;2;4;6;8
nên B là tập các số chẵn
=>A=B
Vì 2k-2=2(k-1) chia hết cho 2
nên C là tập các số chẵn
=>A=C
a) - Để chứng minh rằng 2 ∈ A, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 2. Thấy ngay k = 0 là thỏa mãn, vì 3*0 + 2 = 2. Vậy 2 ∈ A.- Để chứng minh rằng 7 ∉ B, ta cần chứng minh rằng không tồn tại số nguyên m để 6m + 2 = 7. Giả sử tồn tại m, ta có 6m = 5, nhưng đây là một phương trình vô lý vì 6 không chia hết cho 5. Vậy 7 ∉ B.- Để kiểm tra xem số 18 có thuộc tập hợp A hay không, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 18. Giải phương trình này, ta có 3k = 16, vì 3 không chia hết cho 16 nên không tồn tại số nguyên k thỏa mãn. Vậy số 18 không thuộc
Ta có: x = 3k+1 , k Є Z => x ∈ A
Gọi x' = 6m + 4 Є Z , ∀ x ∈ B
Ta có:
x' = 6m + 4 = 6m + 3 + 1 = 3(2m + 1) + 1
Do (2m + 1) ∈ Z nên đặt (2m + 1) = k' ∈ Z với k' là số lẻ
\(\Rightarrow\)x' = 3k' + 1 ∈ Z
\(\Rightarrow\)x' \(\in\) A
\(\Rightarrow\)B \(\in\) A
a) A={-16; -13; -10; -7; -4; -1; 2; 5; 8}
b) B={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
c) C={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}
\(3k-1=5m-2\)
\(\Leftrightarrow3k-9=5m-10\)
\(\Leftrightarrow3\left(k-3\right)=5\left(m-2\right)\)
Do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow k-3⋮5\Rightarrow k=5n+3\) với \(n\in Z\)
Vậy \(A\cap B=\left\{5n+3|n\in Z\right\}\)
Ta thấy 3k+1 là số chẵn, 6m+1 là số lẻ với \(k,m\ne0\). Với k=m=0: 3k+1=6m+1=1.
Vậy \(A\cap B=\left\{1\right\}\);A\B={3k+1|\(k\in\text{ℕ*}\)}
#Walker