Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.
2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH
A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2
Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M
Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60
Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg Và Fe có trong hỗn hợp
\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
________a ______ 2a _______________ a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b______2b_____________ b
12,8 (g) chất ko tan đó là Cu
Ta có:
\(m_{hh}=24a+56b+12,8=23,6\left(g\right)\Rightarrow24a+56b=10,8\)
\(n_{HCl}=2a+2b=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=56.0,15=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{2,4}{23,6}.100\%=10,2\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{8,4}{23,6}.100\%=35,6\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\frac{12,8}{23,6}.100\%=54,2\%\)
Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.
nHCl=91,25×20100×36,5=0,5(mol
Phương trình hóa học
Mg+2HCl→MgCl2+H2↑
x mol-----2x mol-----x mol
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
y mol--- 2y mol------ymol
Ta có các phương trình:
24x + 56y = 23,6 – 12,8 = 10,8 (I)
2x + 2y = 0,5 (II)
Giải phương trình (I), (II) ta tìm được x và y:
x=0,1;y=0,15;mMg=2,4(gam);mFe=8,4(gam)==>% các kl bạn nhé
chất rắn ko tan là Cu,ĐẶT x,y là số mol của Mg,Fe
->24x+56y+12,8=23,6
nHCL=2x+2y=0,5
-->nH2=x+y=0,25-->V=5,6 l
a)
\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)
\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)
b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)
\(\Rightarrow Al\)
c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)
\(\Rightarrow Al\)
kim loại a+oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit a
kim loại b+khí oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit b
-Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng:
mkim loại a,b+moxi=moxit a,b
\(\rightarrow\)moxi=moxit a,b-mkim loại a,b=6,05-4,45=1,6 gam
a)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3)
Gọi số mol Zn là x mol , số mol Al y mol
=> số mol H2 do Al phản ứng sinh ra là 1,5x mol = 2 nH2 ở phản ứng (1)
=> nH2 (1) = nMg = 1,5x /2 = 0,75x mol
=> Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+0,75y.24=35\\x+1,5y+0,75y=0,85\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4, y=0,2
=> mZn = 0,4.65= 26 gam , m Al = 0,2.27 = 5,4 gam , mMg = 0,15.24= 3,6 gam
b) Từ tỉ lệ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có nHCl phản ứng = 2nZn + 2nMg + 3nAl = 0,4.2 + 0,15.2 + 0,2.3 = 1,7 mol
=> mHCl phản ứng = 1,7 .36,5= 62,05 gam