K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Câu lệnh sau thực hiện công việc gì?

If N mod 3=0 then wrote (N, 'chia het cho 3') else write(N, 'khong chia het cho 3');

A.Kiểm tra xem N có phải là số có ba chữ số hay không

B.Kiểm tra xem N có chia hết cho 3 không

C.Kiểm tra xem N có tận cùng bằng 3 hay không

D.Tất cả đều sai

2.Xét biểu thức logic (n div 10 >0) and (n div 100=0). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Kiểm tra xem n có phải là số tự nhiên có hai chữ số hay không

B.Kiểm tra xem n có chia hết cho 10 hay không

C.Khi nào sử dụng thủ tục readln(<danh sách biến vào >);?

D.Khi cần xuất dữ liệu ra khỏi màn hình

3.Biết rằng a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?

A. a-b >c

B. a+b >c

C. b-c >a

D. a+b < c

4.Cho biết kết quả của chương trình sau

a:=3; b:=4; c:=5

If ((a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c)) or (c*c=b*b+a*a) then

write('Do la bo so pitago') else wrote('Do khong la bo so Pitago');

A. Do la bo so pitago

B. Do khong la bo so pitago

C. Do khong la bo so Pitago

D. Do la bo so Pitago

5. Cho các khai báo:

Var ch: char; A,B: integer; C,D: byte; e,f:real; p,k: Boolean; l,m:extended;

Các phép gán nào dưới đây là đúng

A. k:=false; ch=a; b:=50; e:=120

B. ch:='a' ; a:=2; b:=4; c:=6

C. p:=true; ch:=a; a:=1000; f:=3.14

D. ch:="abc"; a:=2; b:=5; F:3.14

6.Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?

N:=1900;

If (N mod 400 =0) or ((N mod 4=0) and (N mod 100 < >0)) then

write( 'N la nam nhuan') else write(N, ' khong phai la nam nhuan');

A. 1900 la nam nhuan

B. 1900 khong phai la nam nhuan

C. N khong pahir la nam nhuan

D. N la nam nhuan

7.Trong thủ tục readln(<danh sách biến vào >); nếu có nhiều biến thì giữa các biến ngăn cách bởi:

A.Dấu cách

B.Phím Enter

C.Dấu phẩy

D.Cả A và B đúng

8.Cho a,b là 2 biến kiểu thực, câu lệnh nào dưới đây là đúng?

a. readln(a,5)

B.realdn('b=',b)

C. readln(a:0:2);

D. readln(a,b)

0
8 tháng 10 2020

Program HOC24;

const fi='Cau1.INP';

fo='Cau2.OUT';

var i,a,b,c,t,d: integer;

f: text;

function ucln(x,y: integer): integer;

var t: integer;

begin

while y<>0 do

begin

t:= x mod y;

x:=y;

y:=t;

end;

ucln:=x;

end;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

read(f,a,b,c);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

for i:=b to c do

begin

if i mod a=0 then write(f,i,' ');

t:=t+i;

end;

writeln(f);

while t<>0 do

begin

t:=t div 10;

inc(d);

end;

writeln(f,d);

if ucln(a,b,c)=1 then write(f,1) else write(f,0);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

a) Sai vì dư dấu ;

b) Sai vì dư dấu ;

c) Sai vì trước else có ;

Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trong Powerpoint 2010, để tạo hiệu ứng cho các đối tượng A. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Animations ->Chọn hiệu ứng thích hợp B. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Slide Show -> Add Effect… C. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Custom Animation -> Add Effect… D. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Insert -> Add Animation… Câu 2: Trong Powerpoint 2010, để...
Đọc tiếp

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Trong Powerpoint 2010, để tạo hiệu ứng cho các đối tượng

A. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Animations ->Chọn hiệu ứng thích hợp

B. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Slide Show -> Add Effect…

C. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Custom Animation -> Add Effect…

D. Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng -> Insert -> Add Animation…

Câu 2: Trong Powerpoint 2010, để tạo hiệu ứng chuyển đổi giữa các trang

A. Vào Slide Show -> Custom Animation

B. Vào Slide Show -> Slide Transition

C. Vào View -> Slide Transition...

D. Vào Transitions -> chọn hiệu ứng...

Câu 3: Trong Powerpoint, để trình diễn Slide ta thực hiện

A. Ấn phím F2

B. Ấn phím. F3

C Ấn phím F4

D. Ấn phím F5

Câu 4: Trong Powerpoint 2010, Chèn chữ nghệ thuật WordArt

A. Vào Home -> Insert WordArt…

B. Vào Insert -> Insert WordArt…

C. Vào Insert -> WordArt…

D. Vào Slide -> WordArt…

Câu 5: Cách chuyển trang slide thủ công khi trình chiếu, bạn sử dụng lựa chọn nào?

A. Thẻ Transitions, nhóm Timing, chọn After

B. Thẻ Transitions, nhóm Transition, On mouse click

C. Thẻ Design, nhóm Timing

D. Cả 3 lựa chọn trên đều sai

Câu 6: Trong PowerPoint 2010 muốn chèn một đoạn nhạc vào Slide, ta dùng lệnh nào sau đây?

A. Insert \ Audio

B. Insert \ Component

C. Insert \ Diagram

D.Insert \ Comment

Câu 7: Trong Powerpoint có thể tạo được nhiều hiệu ứng cho 1 đối tượng?

A. Chỉ tạo được 2 hiệu ứng

B. Tạo được nhiều hiệu ứng

C. Chỉ tạo được 3 hiệu ứng

D. Không tạo được

Câu 8: Để thiết lập thời gian slide tự động chuyển sau 3 giây, bạn sử dụng lựa chọn nào?

A. Thẻ Transitions

B. Thẻ View

C. Thẻ Animations

D. Cả 3 lựa chọn trên đều sai

Câu 9: Khi gán 1 hiệu ứng loại “Exit” cho đối tượng A trên slide nghĩa là

A. Hiệu ứng cho đối tượng A không xuất hiện

B. Hiệu ứng cho đối tượng A xuất hiện và biến mất

C. Hiệu ứng cho đối tượng A biến mất

D.Tất cả đều sai

Câu 10: Khi thiết kế các Slide, sử dụng Home \ Slides \ New Slide có ý nghĩa gì?

A. Chèn thêm một slide mới vào ngay trước slide hiện hành

B. Chèn thêm một slide mới vào ngay sau slide hiện hành

C. Chèn thêm một slide mới vào ngay trước slide đầu tiên

D. Chèn thêm một slide mới vào ngay sau slide cuối cùng

0
19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

if (a+c %2==0) cout<<"AC ";

if (b+c%2==0) cout<<"BC ";

if (a+b%2==0) cout<<"AB";

return 0;

}

2 tháng 2 2020

Bạn gửi email cho mình để mình gửi đáp án của bài này nhé.

2 tháng 2 2020

Bạn làm cho mình ở đây luôn đc không.Mình cảm ơn

14 tháng 12 2021

PROGRAM DIEN H TAM GIAC;
{Nhap vao do dai 3 canh tam giac. Tinh dien h tam giac ay}
VAR a,b,c,p,S:real;kt:boolean;{kt: kiem tra}
BEGIN
Write('Nhap a: ');readln(a);
Write('Nhap b: ');readln(b);
Write('Nhap c: ');readln(c);
Writeln;
kt:=(a>0)and(b>0)and(c>0)and(a+b>c)
and(b+c>a)and(a+c>b);
If kt=true then
begin
p:=(a+b+c)/2;
S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
writeln('Dien h S= ',S:6:2);
end
Else writeln(,'Khong thuc hien vi day khong la do dai 3 canh tam giac');
Readln
END.

* Xin chú ý với bạn rằng: Trước khi tính diện tích tam giác, ta phải kiểm tra xem ba độ dài a, b, c có phải là ba cạnh của tam giác hay không, cho nên cần phải có biến kt:boolean;{kt: kiem tra}

kt:=(a>0)and(b>0)and(c>0)and(a+b>c)
and(b+c>a)and(a+c>b)

12 tháng 12 2019

uses crt;
const fi='dt.inp';
fo='dt.out';
var n,i,d,x,t,ln,kt:integer;
st:string;
a:array[1..100]of integer;
f1,f2:text;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
{-------------------------cau-a-----------------------}
str(n,st);
d:=length(st);
for i:=1 to d do
val(st[i],a[i],x);
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
if a[i]=0 then t:=t+6;
if a[i]=1 then t:=t+2;
if a[i]=2 then t:=t+5;
if a[i]=3 then t:=t+5;
if a[i]=4 then t:=t+4;
if a[i]=5 then t:=t+5;
if a[i]=6 then t:=t+6;
if a[i]=7 then t:=t+3;
if a[i]=8 then t:=t+7;
if a[i]=9 then t:=t+6;
end;
writeln(f2,t);
{-----------------------cau-b---------------------------}
ln:=a[1];
for i:=1 to d do
if ln<a[i] then ln:=a[i];
writeln(f2,ln);
{--------------------cau-c-------------------------------}
kt:=0;
for i:=1 to d-1 do
if a[i]>a[i+1] then kt:=1;
if kt=0 then writeln(f2,'T')
else begin
kt:=0;
for i:=1 to d-1 do
if a[i]<a[i+1] then kt:=1;
if kt=0 then writeln(f2,'L')
else writeln(f2,'0');
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm) Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước. Yêu cầu: Hỏi sau N lần...
Đọc tiếp

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ

Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm)

Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước.

Yêu cầu: Hỏi sau N lần Tuấn hô (“trái” tương ứng với số 0, “phải” tương ứng với số 1) thì Rô bốt cách vị trí ban đầu bao nhiêu bước?

Dữ liệu vào: File văn bản ROBOT.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤ N ≤ 105);

- Dòng thứ 2 gồm N số 0 hoặc 1, mỗi số cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra: File văn bản ROBOT.OUT

- Gồm khoảng cách của Rô bốt sau N lần hô so với vị trí ban đầu mà Rô bốt đứng.

Ví dụ:

ROBOT.INP

ROBOT.OUT

3

1 1 1

3

Bài 2. MUA HÀNG (5 điểm)

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.

Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.

Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?

Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (0<N≤100)

- Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0<M<109).

Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT

- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.

Ví dụ:

BUY.INP

BUY.OUT

5

1 2 4 9 100

8

3

1 2 3

7

Bài 3. SỐ MAY MẮN (5 điểm)

Công ty Tin học ACB tổ chức buổi hội thảo nhằm giới thiệu phần mềm mới của công ty. Buổi hội thảo có N khách mời tham dự và trên mỗi ghế ngồi có ghi số ghế là M. Trước khi kết thúc hội thảo, công ty yêu cầu các khách mời tự tìm cho mình một số cuối cùng dựa trên số ghế mình ngồi (số cuối cùng được xác định là tổng các chữ số của số đó, sau đó lại tính tổng các chữ số của số mới tạo được cho đến khi chỉ còn một chữ số duy nhất). Sau khi kết thúc hội thảo, công ty tổ chức trao quà cho các khách mời có số cuối cùng trùng với số may mắn (số may mắn là số mà có số lượng số cuối cùng nhiều nhất do các khách mời tìm được).

Ví dụ: Số ghế là M = 29 thì số cuối cùng được tạo ra là 2 (29 ® 11 ® 2).

Yêu cầu: Gọi K là số may mắn hãy tìm số may mắn đó? (nếu có nhiều số lượng số cuối cùng bằng nhau thì chọn số cuối cùng mà khách tìm được có giá trị nhỏ nhất.

Dữ liệu vào: File văn bản LUCKY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤N≤105);

- N dòng tiếp theo là tương ứng với số ghế M của khách mời (0 ≤ M ≤ 109).

Dữ liệu ra: File văn bản LUCKY.OUT

- Gồm một số K cần tìm.

Ví dụ:

LUCKY.INP

PTICH.OUT

5

0

3

29

21

20

2

1

Bài 1:

const fi='robot.inp';
fo='robot.out';
var f1,f2:text;
n,i,t:integer;
a:array[1..10000]of integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
t:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]=1 then t:=t+1
else t:=t-1;
end;
writeln(f2,t);
close(f1);
close(f2);
end.