K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

1. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

2.Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm). – Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác.

13 tháng 11 2021

1.giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim

2.

Ăn chín, uống sôi: chỉ ăn những loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cần nấu chín thực phẩm trước khi ăn, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống, trái cây nên được rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn khi chưa ăn cần đậy kín;Giữ gìn vệ sinh cá nhân: cắt ngắn móng tay, rửa tay và hậu môn bằng xà phòng sau mỗi lần đi đại tiện, đại tiện đúng nơi, đảm bảo vệ sinh và tuyệt đối không đi chân đất khi ra khỏi nhà;Giữ vệ sinh môi trường sống: vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bố trí khu vực xử lý phân xa nơi ở và giếng nước, không dùng phân chưa xử lý để tưới bón cây trồng;Tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng. Nếu trong nhà có người bị nhiễm giun nên tẩy giun cho cả gia đình. Biện pháp tẩy giun áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn do nhiễm giun có thể được tẩy giun theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.Giáo dục sức khỏe và vệ sinh, làm giảm lây truyền và tái nhiễm bằng cách khuyến khích các hành vi lành mạnh.
7 tháng 5 2017

bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt

Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm

7 tháng 5 2017

Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.

-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

17 tháng 10 2017

Tác hại :

-Hút chất dinh dưỡng trong ruột người

-Gây tắc ruột, ống mật

-Gây bệnh ở tim , phổi,...

Biện pháp:

-Vệ sinh sạch sẽ

-Ăn chín uống sôi

-Uống thuốc tẩy giun

17 tháng 10 2017

Cảm ơn ạhyeu

8 tháng 5 2017

Thcs An Phú Đông nha bạn. Chúc bạn thi tốt

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 5 2017

Mơn bạ nhiều nhoa yeuyeuyeu

=>>> Chúc bạn học tốt

13 tháng 5 2017

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn

13 tháng 5 2017

Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?

Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

10 tháng 10 2017

* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

10 tháng 10 2017

*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?

-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.

*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?

-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:

+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.

+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh

+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...

17 tháng 10 2017

*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn

Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn

19 tháng 10 2017

cảm ơn nhahahaleuleu

16 tháng 10 2017

Giun đất có lớp vỏ cuticun.

Vì giun đất sống dưới đất nên lớp vỏ cuticun giúp giun ko bị tiêu hủy bởi các chất ở đất.

Chúc bn học tốtvui

16 tháng 10 2017

Giun đất có lớp vỏ cuticun.

Chúng có tác dụng giúp cho giun đất không bị tiêu hủy bởi các chất trong lòng đất.

7 tháng 11 2017

Một số loài giun đốt có hình thức tái sinh, chỉ cần một phần cơ thể có thể sản sinh lại toàn bộ cơ thể

Ví dụ: giun đất khi cắt ra phần đầu còn đủ bộ phận rồi thả xuống đất, đỉa cắt bất kì một bộ phận rồi thả vào nước

7 tháng 11 2017

các bn ơi mik nhầm

Đúng là: Giải thích gin tái sinh bằng cách nào?

5 tháng 5 2016

- Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.

5 tháng 5 2016

 - Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.