Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: a) Dùng bình chia độ.
b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.
Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.
Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo
C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Mình có 1 cách thế này :
- Đổ đầy bình chia độ.
- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.
- Lấy vật rắn ra.
- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn
B1 : cho vật rắn vào bình chia độ
B2 : Đổ nước đầy bình chia độ
B3 : Lấy vật rắn ra
B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.
Ta được thể tích vật rắn
Cách đo: - Đầu tiên ban đổ nước vào bình chia độ (đừng đầy quá), rồi tính thể tích lượng nước đó
- Sau ban bọc viên phấn bằng miếng nilong rồi thả vào bình, đo thể tích lượng nước dâng
- Thể tích viên phấn bằng thể tích nước dâng trừ thể tích nước ban đầu
Một miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm ; b = 4cm ; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức:
V = a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi các nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
A. Cách 1, 3 và 4
B. Cách 2, 3 và 4
C. Cách 1, 2, 3 và 4
D. Cách 3 và 4
Chọn A. Cách 1, 3 và 4
Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn.
Khôi lượng m = 54g = 0,054 kg.
a. Thể tích: V = 120 - 100 = 20 cm3 = 0,00002m3
b. Trọng lượng: P = 10.m = 10.0,054 = 0,54 (N)
c. Khối lượng riêng: D = m : V = 0,054 : 0,00002 = 2700 (kg/m3)
Ta lấy cái bát đặt lên cái đĩa.
Đổ nước vào cái bát vừa đầy. bỏ trứng vào bát. Nước tràn ra dĩa , chúng ta lấy cái phần nước tràn ra dĩa đổ vào bình chia độ.
Nước ở mức nào thì đó chính là thể tích của quả trứng.
Chúc bn hok tốt nhá ^^
Đổ đầy nước vào bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ. Bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy. Thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng.
Học tốt nha bạn!
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc
Hồi nãy mình nhầm chút nhá
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)=40\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc