K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

1/ Câu 1 ko cho dãn bao nhiêu hả bạn?

2/

a/ Cơ năng tại vị trí lò xo dãn 20cm

\(W=\frac{1}{2}kx^2=\frac{1}{2}.200.0,2^2=4\left(J\right)\)

Vị trí vật đạt vận tốc cực đại là khi đi qua vị trí cân bằng

Cơ năng bảo toàn:

\(\frac{1}{2}mv^2=4\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{8}{0,5}}=4\left(m/s\right)\)

b/ \(W=W_t+W_d=2W_t\Leftrightarrow2.\frac{1}{2}kx'^2=4\)

\(\Leftrightarrow x'=\sqrt{\frac{4}{200}}=\frac{\sqrt{2}}{10}\left(m\right)\)

\(2W_d=W\Leftrightarrow\frac{1}{2}.2mv'^2=4\Leftrightarrow v'=\sqrt{\frac{4}{0,5}}=2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

24 tháng 5 2020

Câu 1 cũng dãn ra 20cm ạ

9 tháng 7 2019

17 tháng 6 2016

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

17 tháng 6 2016

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

3 tháng 9 2017

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

11 tháng 3 2018

21 tháng 6 2018

Đáp án B

Tại vị trí lò xo nén 10cm, cơ năng dàn hồi của vật bằng:

1 2 m v 2 + 1 2 k Δ l 2 = 1 2 500 0 , 1 2 = 2 , 5 J

Cơ năng đó có giá trị bằng động năng tại vị trí cân bằng

( thế năng bằng 0 ở vị trí cân bằng )

7 tháng 5 2018

1. 1 vật khối lượng m = 0,5 kg được buộc vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 200 Newton trên mét đầu kia của lò xo được giữ cố định vật m có thể chuyển động không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. kéo vật tới vị trí lò xo dãn 20cm rồi thả nhẹ a. Xác định vị trí vật có vận tốc cực đại? tính độ lớn của vận tốc này? b. nếu như ban đầu ta cung cấp cho vật một vận...
Đọc tiếp

1. 1 vật khối lượng m = 0,5 kg được buộc vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 200 Newton trên mét đầu kia của lò xo được giữ cố định vật m có thể chuyển động không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. kéo vật tới vị trí lò xo dãn 20cm rồi thả nhẹ

a. Xác định vị trí vật có vận tốc cực đại? tính độ lớn của vận tốc này?

b. nếu như ban đầu ta cung cấp cho vật một vận tốc có độ lớn = 10 cm trên giây hãy xác định độ nén cực đại của lò xo khi này?

c. nếu như ban đầu ta cung cấp cho vật một vận tốc có độ lớn bằng 2 m trên giây hãy xác định độ nén cực đại của lò xo khi này?

2. một vật có khối lượng m = 0,5 kg được buộc vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 200 Newton trên m đầu còn đầu kia của lò xo được giữ cố định vật m có thể chuyển động không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang kéo vật tới vị trí lò xo dãn 20 cm đối với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ

a. Xác định vị trí vật có thể đạt vận tốc cực đại. tính độ lớn vận tốc này?

b. tại vị trí nào động năng bằng thế năng đàn hồi của vật tính độ lớn của vận tốc khi này?

3. 2 đề đề biết có khác nhau ko? 1 bài là kéo dãn 20cm, 1 bài là kéo dãn 20cm so với vị trí tự nhiên?

0
28 tháng 4 2018

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động từ vị trí lò xo dãn cực đại  đến vị trí lò xo nén cực đại (từ phải qua trái) là

Với  : là độ nén cực đại của lò xo.

    : là độ dãn cực đại của lò xo.

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động ngược lại (từ trái qua phải) là