Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn kb vs mk nha!
nhưng nhớ lần sau đừng đăng linh tinh nx nhé!
chúc bn hok tố!
bạn cứ học phần này :
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Ước chung và bội chung.
3. Ước chung lớn nhất.
4. Bội chung nhỏ nhất.
Và làm những dạng đề như thế này:
Mình chỉ nhớ mỗi bài này thôi: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.
a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy:
1+2+3 chia hết cho 3
4+5+6 chia hết cho 3
...
97+98+99 chia hết cho 3
100 + 101 = 201 chia hết cho 3
A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 => A là hợp số.
b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách:
1+2+3+...+9 chia hết cho 9
11+12+13+...+19 chia hết cho 9
...
91+92+93+...+99 chia hết cho 9
10+20+30+...+90 chia hết cho 9
100+101 không chia hết cho 9
Nên A không chia hết cho 9.
A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3*B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9.
Nên A không phải là 1 số chính phương.
+ Chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 10; 20; 30; ....; 100 gồm: (100 - 10) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 0 xuất hiện ở hàng chục của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 10 + 2 = 12 ( chữ số 0) xuất hiện ở A
+ Chữ số 1 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 1; 11; 21; ...; 101 gồm: (101 - 1) : 10 + 1 = 11 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng chục của các số: 10; 11; 12; ...; 19 gồm: (19 - 10) : 1 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng trăm của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 11 + 10 + 2 = 23 ( chữ số 1) xuất hiện ở A
+ Chữ số 2 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 2; 12; 22; ...; 92 gồm: (92 - 2) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 2 xuất hiện ở hàng chục của các số: 20; 21; 22; ...; 29 gồm: (29 - 20) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 2) xuất hiện ở A
...
+ Chữ số 9 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 9; 19; 29; ...; 99 gồm: (99 - 9) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 9 xuất hiện ở hàng chục của các số: 90; 91; 92; ...; 99 gồm: (99 - 90) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 9) xuất hiện ở A
=> Tổng các chữ số của A là: 12×0 + 23×1 + 20×(2+3+...+9) = 903
a) Vì 903 chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
=> A là hợp số
b) Vì 903 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A không phải số chính phương
1+1=2 nha
2 nhá anh